Nội dung quản lý thu BHXHbắt buộc

Một phần của tài liệu Quản lý thu bảo hiểm xã hội bắt buộc trên địa bàn huyện trấn yên, tỉnh yên bái (Trang 27 - 38)

1.1.1 .Một số khái niệm cơ bản

1.1.3. Nội dung quản lý thu BHXHbắt buộc

Quản lý đối tượng (QLĐT) tham gia

Quản lý đối tƣợng tham gia BHXH là quản lý NLĐ trong đó phải nói đến đó chính là NLĐ tham gia vào quá trình hoạt động SXKD tạo ra sản phẩm hàng hoá. Do đó theo Luật BHXH quy định cụ thể các đối tƣợng phải tham gia BHXH bắt buộc là:ngƣời lao động là công dân Việt Nam thuộc đối tƣợng tham gia BHXH bắt buộc, bao gồm: a) Ngƣời làm việc theo HĐLĐ không xác định thời hạn, HĐLĐ xác định thời hạn, hợp đồng lao động theo mùa vụ hoặc theo một công việc nhất định có thời hạn từ đủ 03 tháng đến dƣới 12 tháng, kể cả HĐLĐ đƣợc ký kết giữa ngƣời SDLĐ với ngƣời đại diện theo pháp luật của ngƣời dƣới 15 tuổi theo quy định của pháp luật về LĐ b) Ngƣời làm việc theo HĐLĐ có thời hạn từ đủ 01 tháng đến dƣới

03 tháng c) Cán bộ CCVC;d) Công nhân quốc phòng, công nhân công an, ngƣời làm công tác khác trong tổ chức cơ yếu;đ) Sĩ quan, quân nhân chuyên nghiệp quân đội nhân dân; sĩ quan, hạ sĩ quan nghiệp vụ, sĩ quan, hạ sĩ quan chuyên môn kỹ thuật công an nhân dân; ngƣời làm công tác cơ yếu hƣởng lƣơng nhƣ đối với quân nhân;e) Hạ sĩ quan, chiến sĩ quân đội nhân dân; hạ sĩ quan, chiến sĩ công an nhân dân phục vụ có thời hạn; học viên quân đội, công an, cơ yếu đang theo học đƣợc hƣởng sinh hoạt phí;g) Ngƣời đi làm việc ở nƣớc ngoài theo hợp đồng quy định tại Luật NLĐ Việt Nam đi làm việc ở nƣớc ngoài theo HĐ;h) Ngƣời quản lý DN, ngƣời quản lý điều hành hợp tác xã có hƣởng tiền lƣơng;i) Ngƣời hoạt động không chuyên trách ở xã, phƣờng, thị trấn. Ngƣời lao động là công dân nƣớc ngoài vào làm việc tại Việt Nam có giấy phép lao động hoặc chứng chỉ hành nghề hoặc giấy phép hành nghề do cơ quan có thẩm quyền của Việt Nam cấp đƣợc tham gia BHXH bắt buộc theo quy định của Chính phủ. Ngƣời SDLĐ tham gia BHXH bắt buộc bao gồm cơ quan nhà nƣớc, đơn vị sự nghiệp, đơn vị vũ trang nhân dân; tổ chức chính trị, tổ chức chính trị - xã hội, tổ chức chính trị xã hội - nghề nghiệp, tổ chức xã hội - nghề nghiệp, tổ chức xã hội khác; cơ quan, tổ chức nƣớc ngoài, tổ chức quốc tế hoạt động trên lãnh thổ Việt Nam; doanh nghiệp, hợp tác xã, hộ kinh doanh cá thể, tổ hợp tác, tổ chức khác và cá nhân có thuê mƣớn, SDLĐ theo HĐLĐ (Luật BHXH năm 2014).

Có thể nêu lên đó là những đối tƣợng tham gia BHXH mà cơ quan BHXH phải quản lý nhằm phục vụ cho mục tiêu thu BHXH thu đúng, thu đủ, thu đúng đổi tƣợng, thu đúng mức hƣởng...vv. Do đó vần đề quản lý đối tƣợng tham gia BHXH cả là một quá trình hết sức phức tạp nhằm có đối tƣợng tham gia BHXH thì mới thu đƣợc BHXH và hình thành quỹ BHXH, qua đó nhƣ nói ở phần trên là phải quản lý quỹ BHXH. Do đó từ khi có đối tƣợng tham gia BHXH đến khâu cuối là chi BHXH nó có liên hệ mật thiết với nhau đó đƣợc gọi là hệ thống ASXH.

Nên đó các đối tƣợng thuộc diện bắt buộc tham gia BHXH là phải những NLĐ đủ độ tuổi đƣợc quy định bởi pháp luật lao động, pháp luật BHXH và phải phát sinh các mối quan hệ lao động trong hoạt động của cơ quan hành chính và

SXKD trong các doanh nghiệp đang làm việc, hoạt động trong các lĩnh vực cụ thể tạo ra sản phẩm xã hội và có thu nhập cho bản thân đó là tiền lƣơng, tiền công.

Nên đó các đối tƣợng phải đăng ký đóng và phải đóng BHXH bắt buộc thuộc các đơn vị tổ chức nêu ngay dƣới điểm 1.1.3 và có phát sinh trong quan hệ lao động đƣợc ngƣời SDLĐ quản lý và làm một công việc theo HĐLĐ hoặc một Quyết định của cơ quan có thẩm quyền tuyển dụng NLĐ và có hƣởng tiền lƣơng, tiền công, các loại phụ cấp (nếu có). Do đó đây chính là các đối tƣợng tham gia BHXH bắt buộc bao gồm ngƣời SDLĐ và NLĐ. Tuy nhiên để xác định và kịp thời nắm bắt chính xác các doanh nghiệp phát sinh hoạt động SXKD từ thời điểm bắt đầu đƣợc cơ quan có thẩm quyền cấp giấy phép kinh doanh, đồng nghĩa đích thực đó là tìm đƣợc ngƣời chủ SDLĐ ở trên địa bàn tại thời điểm này cũng gặp nhiều khó khăn. Vì các ông chủ SDLĐ đều là những ngƣời không nằm trên địa bàn hoạt động của doanh nghiệp để làm việc ngay và yêu cầu các doanh nghiệp đăng ký đóng BHXH kịp thời cho NLĐ. Mặt khác để giải quyết để giải quyết vấn đề khó khăn này cơ quan BHXH thƣờng xuyên phối hợp với cơ quan có thẩm quyền cấp giấp phép hoạt động SXKD và cơ quan thuế để có những thông tin chính xác nhằm xác định ngày thành lập đi vào hoạt động SXKD và tìm nơi ngƣời chủ SDLĐ cƣ trú để đôn đốc và giải thích để các doanh nghiệp chấp hành công tác đóng BHXH cho NLĐ. Do đó trong hoạt động của công tác thu BHXH, khi đã nắm đƣợc các thông tin cơ quan BHXH đƣa ra các quy định của pháp luật nhằm yêu cầu các chủ SDLĐ cung cấp cụ thể các thông tin cần thiết nhƣ: số điện thoại của chủ doanh nghiệp, nơi hoạt động chính thức của chủ SDLĐ, họ và tên của chủ SDLĐ, loại hình hoạt động, lĩnh vững hoạt động, ngành nghề SXKD….vv các tiêu thức này giúp cho việc QLT, BHXH đƣợc thuận lợi và quản lý các loại, khối, hình tham gia BHXH đƣợc chính xác. Nhằm đƣa đúng vào các đối tƣợng phải quản lý trên phần mềm QLT (TST).

Còn về phía NLĐ cơ quan BHXH cũng đề nghị khi NLĐ đã đƣợc doanh nghiệp đăng ký tham gia BHXH cũng phải có trách nghiệm và nghĩa vụ kê khai hồ sơ, cung cấp các thông tin theo các quy định chung của ngành: nhƣ giới tính, ngày tháng năm sinh, họ và tên đầy đủ (hoặc tên thƣờng gọi..vv) nơi tạm trú, nơi cƣ trú…vv Đồng thời cũng cấp các thông tin về thân nhân trong gia đình nhƣ: Cha, mẹ,

con cái…vv để đƣa vào công tác QLT trên phần mềm TST nhằm mục đích khi đã QLT rồi sẽ phát sinh đến giải quyết các chế độ BHXH…vv. Nhằm khi phát sinh giải quyết các chế độ BHXH sẽ đảm bảo đúng quy định và trách lạm dụng thất thoát qũy BHXH và cũng là mục đích của viẹc cung cấp các thông tin này trách có sự nhầm lẫn trùng đối tƣợng tham gia hoặc không thể một NLĐ có 2 mã số tham gia BHXH và hạn chế đến mức thấp nhất NLĐ đó không có 2 sổ BHXH. Do đó đây chính là công tác quản lý các đối tƣợng tham gia và cũng là nội dung chính của QLT BHXH bắt buộc.

Quản lý mức đóng BHXH

Hầu hết các nƣớc trên thế giới, điển hình các nƣớc gần nhất ở Đông Nam á, các nƣớc Liên minh Châu âu (EU) gồm 27 nƣớc quỹ BHXH đƣợc nhà nƣớc quản lý thống nhất và có một cơ quan chuyên trách để quản lý quỹ BHXH ở các nƣớc phát triển cơ quan quản lý quỹ BHXH thƣờng đƣợc gọi là Bộ ASXH, ở Việt Nam là BHXH Việt Nam trực thuộc Chính phủ. Do đó các cơ quan này nhiệm vụ chính để tổ chức thu BHXH, QLT BHXH và giải quyết các CĐCS, BHXH cho NLĐ, quỹ BHXH đƣợc tạo lập trên mức đóng vào quỹ BHXH của NLĐ, ngƣời SDLĐ có sự hỗ trợ của Nhà nƣớc, từ một số nguồn thu theo quy định của pháp luật từ các các tổ chức, cá nhân....vv và tiền lãi do có hoạt động trên cơ sở đầu tƣ của quỹ BHXH vào các hoạt động SXKD hoặc XD các cơ sở hạ tầng có tính trọng điểm của Quốc gia, dƣới sự bảo hộ của Nhà nƣớc. Theo pháp luật BHXH quy định với từng tổ chức, đơn vị, DN có những phƣơng thức đóng BHXH khác nhau nhƣ: (đóng hàng tháng, 3 tháng, 6 tháng một lần). Mặt khác mức đóng trên cơ sở mức lƣơng, hệ số lƣơng và các khoản phụ cấp, tỷ lệ % đóng của NLĐ trong quá trình tham gia vào hoạt động BHXH để đóng góp vào quỹ BHXH đều có khác nhau nhất định cũng tuỳ thuộc vào đối tƣợng tham gia BHXH, BHYT và cũng tùy thuộc vào điều kiện KTCTXH và tiền lƣơng theo chế độ do ngƣời SDLĐ quyết định và tiền lƣơng theo các bảng lƣơng do Nhà nƣớc quy định, thời gian đóng. Trên cơ sở đó còn phụ thuộc vào các yếu khác nhƣ vùng, miền, địa lý, độ tuổi, ngành nghề, giới tính...vv. Mà của Việt Nam quy định bằng 2 Luật, Luật BHXH, Luật LĐ và qua đó mỗi quốc gia các hình thức trên cũng đều phụ thuộc điều kiện KTCTXH và cũng đƣợc điều chỉnh bằng

Luật pháp cho phù hợp với mỗi nƣớc.

Theo pháp luật của Việt Nam: Mức đóng và trách nhiệm đóng của NLĐ hằng tháng đóng bằng 8% mức tiền lƣơng tháng vào quỹ hƣu trí và tử tuất; NLĐ quy định tại Điểm 1.6 Khoản 1 Điều 4 VBHN 2089/VBHN-BHXH hằng tháng đóng bằng 8% mức lƣơng cơ sở vào quỹ hƣu trí và tử tuất; NLĐ quy định tại Tiết a, c và Tiết d Điểm 1.7 Khoản 1 Điều 4 VBHN 2089/VBHN-BHXH: mức đóng hằng tháng vào quỹ hƣu trí và tử tuất bằng 22% mức tiền lƣơng tháng đóng BHXH của NLĐ trƣớc khi đi làm việc ở nƣớc ngoài, đối với NLĐ đã có quá trình tham gia BHXH bắt buộc; bằng 22% của 02 lần mức lƣơng cơ sở đối với NLĐ chƣa tham gia BHXH bắt buộc hoặc đã tham gia BHXH bắt buộc nhƣng đã hƣởng BHXH một lần NLĐ quy định tại Điểm 1.8 Khoản 1 Điều 4: Mức đóng hằng tháng vào quỹ hƣu trí và tử tuất bằng 22% mức tiền lƣơng tháng đóng BHXH của NLĐ trƣớc đó đối với NLĐ đã có quá trình tham gia BHXH bắt buộc; bằng 22% của 02 lần mức lƣơng cơ sở đối với ngƣời lao động chƣa tham gia BHXH bắt buộc hoặc đã tham gia BHXH bắt buộc nhƣng đã hƣởng BHXH một lần....vv (Quyết định số 595/QĐ- BHXH của BHXH của BHXH Việt Nam).

Theo pháp luật Việt Nam thì quy định phƣơng thức đóng: các đơn vị là các doanh nghiệp, hợp tác xã, hộ kinh doanh cá thể, tổ hợp tác hoạt động trong các lĩnh vực nông nghiệp, lâm nghiệp, ngƣ nghiệp, diêm nghiệp trả lƣơng các hình thức đó là trả theo sản phẩm, trả theo hình thức khoán (Văn bản Hợp nhất 2089/VBHN-BHXH) thì pháp luật cho phép các đơn vị nêu trên đƣợc đăng ký với cơ quan BHXH các cấp theo các phƣơng thức cụ thể nhƣ sau: đóng theo phƣơng thức 03 một lần hay có thể đóng theo phƣơng thức 06 tháng một lần vào quỹ BHXH mở tại kho bạc hoặc các ngân hàng do cơ quan BHXH các cấp mở tài khoản.Tuy nhiên để thực hiện đóng BHXH theo các phƣơng thức 3 tháng một lần, 6 tháng một lần. BHXH tỉnh, BHXH huyện nơi QLT chủ trì làm việc với cơ quan lao động các cấp để phối hợp tổ chức thực hiện các khâu kiểm tra về hoạt động của các cơ quan, tổ chức, doanh nghiệp tại đơn vị đó để xác định, đồng ý quyết định phƣơng thức đóng của các đơn vị, tổ chức, doanh nghiệp. Nếu các đơn vị, doanh nghiệp đƣợc cơ quan BHXH chấp thuận đồng ý cho đóng BHXH

theo các phƣơng thức 03 tháng, 06 tháng thì phải thực hiện đúng các quy định của pháp luật BHXH về đóng BHXH đó là ngày cuối cùng của phƣơng thức đã đƣợc đồng ý cho đơn vị, doanh nghiệp đóng, đơn vị, doanh nghiệp đó phải thực hiện chuyển đủ tiền phải đóng BHXH của đơn vị, doanh nghiệp vào quỹ BHXH. Nếu để quá phƣơng đã đƣợc cơ quan BHXH đồng ý cho đóng thì phải tích lãi theo quy định của Luật BHXH.

Qua các phân tích nêu trên của đề tài nghiên cứu này đã làm rõ quản lý mức đóng tại Việt Nam đó là: một là mức đóng; hai là phƣơng thức đóng để làm nổi bật những quy định của pháp luật Việt Nam có những quy định cũng thực chi tiết và cụ thể nhƣ mức đóng của đối tƣợng cán bộ không chuyên trách ở cấp xã chỉ đóng vào quỹ hƣu trí và tử tuất tổng số phải đóng là 22% trên mức tiền lƣơng hiện hƣởng; còn phƣơng thức đóng nêu trên cũng có tính linh hoạt cho phù hợp với ngành nghề để tạo điệu kiên thuân lợi nhất cho hoạt động SXKD của từng đơn vị, tổ chức, doanh nghiệp và từng ngành nghề của doanh nghiệp đó cụ thể là: nhƣ đóng hàng tháng là đối với các đơn vị, tổ chức, doanh nghiệp có hoạt động bình thƣờng; đóng theo phƣơng thức 3 tháng, 6 tháng một lần đối với các đơn vị, doanh nghiệp, hợp tác xã, hộ kinh doanh cá thể...vv hoạt động theo các lĩnh vực nông, lâm, ngƣ, diêm nghiệp, lâm nghiệp mà các đơn vị này hình thức trả lƣơng theo sản phẩm của NLĐ hoặc hình theo khoán đối với NLĐ trong đơn vị nêu trên.

Quản lý tiền lương tham gia đóng BHXH

Nhà nƣớc quy định hẳn một hệ thống thang bảng lƣơng thông qua các Nghị định, Thông tƣ...vv. Đó đƣợc gọi là tiền lƣơng do Nhà nƣớc quy định, NLĐ là cán bộ CCVC..vv thuộc điện đối tƣợng áp dụng tháng bảng lƣơng do nhà nƣớc quy định đƣợc xếp vào thang, bảng lƣơng, bậc lƣơng theo hệ số thì tiền lƣơng tháng làm căn cứ đóng BHXH bắt buộc là tiền lƣơng theo ngạch, bậc, cấp bậc quân hàm và các phụ cấp chức vụ, phụ cấp thâm niên vƣợt khung, phụ cấp thâm niên nghề (nếu có) X với mức lƣơng cơ sở của từng thời ký để làm căn cứ đóng BHXH hiện tại mức lƣơng cơ sở là 1.490.000 đồng.

Nhà nƣớc cũng quy định mức tiền lƣơng do ngƣời chủ SDLĐ quyết định đƣợc gọi là là tiền lƣơng, tiền công do Chính phủ Quyết định theo từng năm đó là mức lƣơng tối thiểu vùng, mức lƣơng tối thiểu vùng đƣợc quy định làm 4 vùng: Vùng 1, vùng 2, vùng 3, vùng 4. Trên cơ mức lƣơng tối thiểu của từng vùng đƣợc áp dụng cho vùng đó. Ví dụ nhƣ thành phố Yên Bái theo Nnghị số 90/NĐ-CP của Chính phủ đƣợc áp dụng là vùng 3 các huyện, thị xã còn lại của tỉnh Yên Bái áp dụng theo vùng 4, do đó mức lƣơng tối vùng này bắt buộc ngƣời SDLĐ phải trả đủ mức lƣơng thiểu thiểu vùng, không đƣợc thấp hơn. Nếu phải qua đào tạo nghề thi phải cộng thêm 7% hoặc nếu có nghề công việc đặc biệt nặng nhọc độc hại thì phải công thêm tiếp 7%, nghề nặng nhọc độc hại công 5% mức tiền lƣơng nêu trên. Nếu thấp hơn không đủ điều kiện đóng BHXH. Do có quy định này một phần nào cũng ràng buộc ngƣời SDLĐ có trách nhiệm trong việc trả lƣơng và đóng BHXH cho NLĐ. Tuy nhiên Luật BHXH cũng quy định mức tối đa để làm căn cứ đóng BHXH, nếu mức lƣơng cao hơn 20 lần lƣơng cơ sở thì mức đóng BHXH bắt buộc chỉ cũng bằng 20 lần lƣơng cơ sở tại thời điểm quy định đóng BHXH.

Quản lý (QL) các phương thức đóng BHXH

QL các phƣơng đóng về BHXH cũng là điều hết sức có ý nghĩa quan trọng. Một là nhằm tiền thu BHXH đƣợc kịp thời chuyển ngay vào quỹ BHXH để quỹ BHXH hoạt động có hiệu lực, hiệu quả (đó là tiền sinh lời); thứ 2 là tạo điều kiện giúp các đơn vị, tổ chức, DN hoạt động trong các lĩnh vựcnông nghiệp, lâm nghiệp, ngƣ nghiệp, diêm nghiệp trả tiền lƣơng, tiền công cho NLĐ theo chu kỳ sản xuất, kinh doanh để chủ động đƣợc nguồn tiền trả lƣơng cho NLĐ và đóng BHXH. Do đó theo quy định của pháp luật về BHXH đã xây dựng lên 3 phƣơng thức đóng BHXH đó là đóng hàng tháng vào ngày cuối cùng của tháng nếu là tháng 30 ngày còn tháng 31 ngày là ngày cuối cùng là ngày 31, đơn vị trích tỷ lệ % theo quy đinh của tiền công, tiền lƣơng tháng trên bảng lƣơng của những NLĐ tham gia BHXH bắt buộc và đồng thời cũng trích từ tiền lƣơng, tiền công tháng đóng BHXH bắt buộc của từng NLĐ theo mức % quy định để chuyển cùng một lúc vào tài khoản chuyên thu của cơ quan BHXH huyện hoặc BHXH tỉnh đƣợc mở tại Ngân hàng hay Kho bạc Nhà nƣớc; Hai là:Đơn vị là các tổ chức doanh nghiệp, hợp tác xã, hộ kinh doanh cá thể, tổ

hợp tác đƣợc hoạt động theo các lĩnh vực diêm nghiệp nông nghiệp, lâm ngƣ

Một phần của tài liệu Quản lý thu bảo hiểm xã hội bắt buộc trên địa bàn huyện trấn yên, tỉnh yên bái (Trang 27 - 38)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(135 trang)