1.1.1 .Một số khái niệm cơ bản
1.1.4. Các yếu tố ảnh hƣởng đến QLT BHXHbắt buộc
Tốc độ phát triển KTXH và thực chất thu nhập bình quân đầu người
Khi tăng trƣởng kinh của Đất nƣớc nó còn phụ thuộc vào nhiều yếu tố mang tính quyết định nó chứng minh lên bức tranh tổng thể thu nhập bình quân đầu ngƣời. Mặt khác tính bình quân đầu ngƣời là lấy tổng số thu nhập quốc dân để chia số dân số trong độ tuổi LĐ, chính vì thế với luận văn này đƣợc nghiên cứu tại tỉnh Yên Bái và thực chất là nghiên cứu tại huyện Trấn Yên tỉnh Yên Bái. Do vậy cũng khó thể nói thu nhập bình quân đầu ngƣời của cả nƣớc để khảng định KTXH ở huyện Trấn và đời sống nhân dân và NLĐ sẽ có mức thu nhập ổn định. Tuy nhiên nếu thực chất thì cũng có thể nói các hoạt động SXKD đời sống việc làm của các DN và NLĐ sẽ ổn định từ đó sẽ dẫn đến công tác thu cũng thuận lợi. Tuy nhiên để nói đến thu nhập bình quân đầu ngƣời của huyện Trấn Yên sẽ khó mà đuổi kịp các huyện ở miền xuôi, do đó cũng là một trở ngại, gặp khó khăn đáng kể cho công tác thu ở huyện Trấn Yên tỉnh Yên Bái trong những năm qua và thời gian tới. Mặt mạnh ở đây tốc độ tăng trƣởng thu nhập đầu ngƣời đƣợc dự đoán theo số liệu là mục tiêu năm 2021 tăng trƣởng GDP 6%, tƣơng đƣơng GDP bình quân đầu ngƣời khoảng 3.700 USD/ngƣời. Nhiều ý kiến cho rằng mức tăng GDP bình quân đầu ngƣời tăng đột biến này khó khả thi. Năm 2021: GDP tăng thêm gần 1.000 USD/ngƣời. Để đạt đƣợc các mục tiêu tăng trƣởng cho năm sau, Quốc hội đề nghị Chính phủ thực hiện đồng bộ, hiệu quả các chƣơng trình đề ra, nhƣ các giải pháp phòng chống và giảm thiểu thiệt hại từ đại dịch Covid-19 và các dịch bệnh; thúc đẩy xuất khẩu, vừa phát triển mạnh thị trƣờng trong nƣớc, tận dụng hiệu quả các FTA; đẩy nhanh xử lý nợ xấu, cơ cấu lại tổ chức tín dụng, ngân hàng yếu kém...vv.
Chính vì những con số dự đoán nêu trên, tuy nhiên còn chƣa tính đến các yếu tố trở ngại để có sự thu nhập bình quân đầu ngƣời nhƣ nêu trên đó là hiện nay chƣa có đủ Vacsin để chống lại Đại dịch Covid-19 hiện và đang diễn biến rất phức tạp
trên toàn cầu. Không loại trừ ở Việt Nam chúng ta cũng đang gặp khó khăn về Vacxin để tiêm phòng cho ngƣời dân. Mặt khác hiện nay các vấn đề xuất nhập cảnh đang là mối đe doạ cho bệnh dịch có thể tiếp tục lây lan. Tuy nhiên cũng khảng định rằng Chính phủ Việt Nam đang kiểm soát dịch bệnh Covid -19 là rất tốt, đƣợc cộng đồng quốc tế đánh giá cao, nên Chính phủ cũng đề ra mục tiêu kép vừa chống dịch vừa phát triển kinh tế. Do đó cũng chính là yếu tố quyết định đến công tác thu BHXH của cả nƣớc trong đó có BHXH huyện Trấn Yên. Vấn đề đặt ra có thể nói rằng các yếu tố về thu nhập bình quân đầu ngƣời có yếu tố quyết định đến công tác thu BHXH của cả nƣớc. Tuy nhiên ở huyện Trấn Yên các cấp, các ngành cũng cần phải nỗ lực hơn để nhằm giúp cho phát triển KTXH nhằm hoàn thành thắng lợi các mục tiêu Đảng và Nhà nƣớc đã đề ra, với mục tiêu cuối cùng là đảm bảo ASXH đƣợc phát triển bền vững.
Nhóm cơ chế chính sách là yếu tố cơ bản để thực hiện các nhiệm vụ
Do đó hiện nay chính sách của Đảng và Nhà nƣớc, đóng vai trò quyết định trong mọi lĩnh vực của đời sống xã hội và phát triển kinh tế của đất nƣớc. Hiện nay nhƣ đã nói ở phần trên Chính phủ đang đề ra mục tiêu kép vừa chống dịch vừa phát triển kinh tế. Tuy nhiên để làm tốt đƣợc 2 nhiệm vụ này Nhà nƣớc cũng phải ban hành ra một hệ thống văn bản chính sách phù hợp với giai đoạn hiện nay giúp cho các đơn vị, tổ chức, DN có điều kiện để tập chung vào nhiệm vụ công ăn việc làm cho NLĐ, điều đó cũng khảng định ràng công tác thu BHXH của ngành BHXH cũng sẽ cùng phát triển, do đó cơ chế chính quan trong nhƣ vậy, chỉ một cơ chế chính sách hợp lý nó đã tác động lên mọi nặt của đời sống KTXH của các lĩnh vực. Nên với ƣu thế này có thể khẳng định rằng: thu BHXH là một khâu quan trọng nhất, quyết định đến sự tồn tại và phát triển của hệ thống BHXH, đảm bảo sự cân đối, điều tiết của quỹ BHXH. Nhằm quỹ BHXH đƣợc cân đối ổn định và phát triển lâu dài, công tác thu BHXH phải đƣợc đặt trong tổng thể các chính sách và nội dung phát triển KTXH.
Có thể nói chính sách tiền lƣơng của Việt Nam là một chặng đƣờng lịch sử nó đi cùng với phát triển KTXH của đất nƣớc. Từ năm 1960 cho đến nay Việt Nam đã trải qua 4 lần cải cách tiền lƣơng cho CNVC nhà nƣớc. Nhƣ nói đến thay đổi tiền lƣơng còn phụ thuộc vào điều kiền phát triển KTXH là hoàn toàn khẳng định chính xác tới 100%. Đó có thể chứng mình rằng theo lộ trình từ tháng 01/2021 Việt Nam tiếp tục cải cách chính sách tiền lƣơng. Tuy nhiên do các yếu tố trên toàn cầu sự bùng phát của Đại dịch Covid-19 diễn biến vô cũng phức tạp trong 2 năm qua, nó đã làm cho nhiều nền kinh tế trên thế giới đi vào khủng hoảng suy thoái. Nhƣng ở Việt Nam dƣới sự lãnh đạo tài tình có truyền thống, có bề dầy lịch sử đó là Đảng cộng sản Việt Nam và sự điều hành sáng suốt của Chính phủ. Nên đó tăng trƣởng kinh tế năm 2020 của Việt Nam đƣợc xếp hạng: quy mô nền kinh tế Việt Nam đạt khoảng 343 tỷ USD, đứng trong tốp 40 nền kinh tế lớn nhất thế giới và đứng thứ tƣ ASEAN; GDP bình quân đầu ngƣời đạt 3.521 USD đứng thứ 6 ASEAN (Bộ trƣởng Nguyễn Chí Dũng tại lễ kỷ niệm 75 năm thành lập Bộ KH và ĐT ngày 31-12-2020). Tuy nhiên mục tiêu kép nên phải chi phối rất nhiều cho mọi hoạt động nhƣ: Kiểm soát dịch bệnh, các trang thiết bị thiết yếu phục vụ cho y tế dự phòng, tiền lƣơng, tiền công chi để kiểm soát, ngăn chặn dịch bệnh. Mặt khác các khoản thu NSNN cũng bị đình trệ và miễn giảm...vv nên chƣa có đủ nguồn kinh phí giúp cho điều chỉnh lƣơng (lần thứ 5 của nƣớc Việt Nam) cho cán bộ CCVC từ ngày01/01/2021, nên đó Chính phủ đã có kế hoạch dự kiến lùi lại vào tháng 7/2020.
Do đó chính sách tiền lƣơng nó có mối quan hệ khăng khít với CĐCS BHXH và chế độ chính sách của việc thu BHXH, nó đƣợc đảo đi đảo lại...vv, có thể nói là nhƣ một ngƣời cấp dƣỡng của một đơn vị SDLĐ đảo lạc để cấp dƣỡng cho bữa ăn NLĐ. Nên vậy mức đóng sẽ phụ thuộc vào mức tiền lƣơng, mức hƣởng cao hay thấp phụ thuộc vào mức đóng. Tóm lại muốn số thu tăng trƣởng đòi hỏi chính sách tiền lƣơng cũng phải hấp dẫn ở cả về 2 phía (lƣơng do Nhà nƣớc quy định, lƣơng do ngƣời SDLĐ quyết định) đó sẽ có sự công bằng có thể cho ví dụ làm nổi bật luận văn nghiên cứu mang tích chiến lƣợc có dự đoán cao. Dự kiến đến tháng 7/2022 sẽ có 5 bảng lƣơng cho các đối tƣợng CCVC cụ thể là thay thế 7 bảng lƣơng hiện hành và các bảng lƣơng của năm 2022 sẽ là số tiền tuyệt đối sẽ không có hệ số x mức lƣơng
cơ sở nhƣ hiện nay. Đó chính là sự công bằng trong chính sách. Cụ thể đến năm 2022 trở đi phƣơng pháp tính lƣơng hƣu của cán bộ CCVC và NLĐ làm trong các thành phần kinh tế sẽ tƣơng đồng và dần dần sẽ hoàn toàn công bằng. Đó chính là cơ chế chính sách tiền lƣơng giúp cho công tác QLT và mọi NLĐ, mọi DN sẽ không né tránh trốn đóng BHXH. Cũng vì lẽ đó số thu sẽ tăng cao đòi hỏi phải quản lý tốt để quỹ BHXH luôn tăng trƣởng dƣơng (+).
Nhƣ phân tích phần trên các quy định về chính sách tiền lƣơng đã giúp cho chiều hƣớng để căn cứ thu BHXH luôn đƣợc tăng trƣởng. Hiện nay đang tồn tại song song 2 hệ thống tiền lƣơng đó là lƣơng cơ sở và lƣơng tối thiểu vùng nên cũng còn có những hạn chế nhất định trong công tác thu và QLT BHXH. Hƣớng tới chính sách tiền lƣơng mới dự kiến vào 1/7/2022 sẽ làm thay đổi tích cực trong công tác thu, QLT BHXH nói chung nhằm đảm bảo có một hệ thống ASXH vững chắc để giúp NLĐ yên tâm làm việc tạo ra nhiều của cải nhằm phát triển KTXH đất nƣớc ngày càng có nhiều ngân sách dự phòng. Đất nƣớc giàu có, phồn vinh.
b. Chính sách LĐ và việc làm
NLĐ theo quy định tại Điều 2 Luật BHXH năm 2014 là đối tƣợng phải tham gia BHXH bắt buộc đó chính là những NLĐ đang còn trong độ tuổi LĐ, là NLĐ đang tham gia vào các hoạt động SXKD để trực tiếp tạo ra hàng hoá đó chính là đang tạo ra của cải cho XH nhằm phát triển KTXH của đất nƣớc. Nếu vậy một quốc gia có dân số già hoá có nghĩa là số NLĐ trong độ tuổi LĐ chiếm tỷ lệ thấp/ tổng dân số. Đó sẽ dẫn đến việc mất cân đối thiếu nguồn LĐ, mà thiếu nguồn LĐ thì chi phí bỏ ra để thuê LĐ chính là HTLĐ sẽ tăng cao. Dẫn đến quỹ BHXH cũng không thể bằng những quỹ BHXH ở các nƣớc có tỷ lệ NLĐ trẻ hoá/tổng dân số. Lý do bởi vì quỹ BHXH lúc này bị dịch chuyển. Do số ngƣời tham gia đóng BHXH vào quỹ BHXH ở nƣớc có dân số già sẽ ngày càng ít. Ví dụ theo quy định Luật số: 72 năm 2006 đƣa NLĐ đi làm việc ở nƣớc ngoài theo hợp đồng NLĐ có thể đóng 3 tháng, 6 tháng, 12 tháng/lần hoặc đóng trƣớc một lần theo thời hạn HĐ đi làm việc ở nƣớc ngoài. NLĐ đóng trực tiếp cho cơ quan BHXH nơi cƣ trú trƣớc khi đi xuất khẩu LĐ hoặc đóng qua DN, tổ chức phái cử. Các DN không phải hỗ trợ tiền đóng BHXH
cho NLĐ mà chỉ thu hộ. Dẫn chứng này chứng tỏ Việt Nam hiện nay LLLĐ trong độ tuổi đang trong độ trẻ hoá/ so với dân số. Với cách thức đi HTLĐ và đóng BHXH nhƣ nêu thì quỹ BHXH của Việt Nam sẽ luôn tăng trƣởng.
Nên số NLĐ đang trong độ tuổi LĐ cũng chiếm tỷ lệ cao. Tuy nhiên khi số NLĐ hƣởng các chế độ BHXH ốm đau, thai sản, TNLĐ-BNN...vv thƣờng xuyên đƣợc giải quyết và chiếm số chi BHXH rất lớn. Có thể nói đến chế độ hƣu trí tăng cao năm sau giải quyết cao hơn năm trƣớc. Tuy vậy hiện tại Việt Nam hiện đang có số dân số trẻ hoá số LLLĐ trong độ tuổi ƣớc tính xấp sỉ khoảng trên 45 triệu ngƣời, chiếm vào 54,9% tổng số dân. Đó chính là đang lợi thế về nguồn lực LLLĐ tham gia vào quá trình LĐ để hoạt động SXKD có tiền lƣơng để đóng BHXH nhằm tăng trƣởng quỹ BHXH.
Chính sách cung ứng LLLĐ, việc cho các đơn vị là doanh nhiệp tƣ nhân để có tác động mạnh đến việc đóng BHXH của ngƣời SDLĐ, NLĐ bởi vì: Khi các trƣờng đào tạo nghề và đào tạo nâng cao tay nghề, do Chính phủ quy định cho mỗi Bộ quản lý ngành, quản lý lĩnh vực để có các trƣờng đào tạo đó. Do đó hiện nay công tác đào tào nghề cũng hết sức quan trọng và có tầm nhìn để đào tạo nguồn nhân lực có trình độ có tay nghề cao để giúp cho các Doanh nghiệp nói chung có NLĐ để làm vào những vị trí cần đòi hỏi có tay nghề cao, do đó yếu tố đào tào nghề này tác động rất lớn đến tình hình SXKD hiện nay của các doanh nghiệp, qua đó phải có đội ngũ NLĐ có tay nghề tham gia vào các hoạt động SXKD tạo ra các sản phẩm để cung ứng ra thị trƣờng trong nƣớc, ngoài nƣớc. Nhƣ vậy LLLĐ rất quan trọng để góp phần tăng tỷ lệ bao phủ BHXH theo các Nghị quyết của Đảng và góp phần thu nhập đời sống, tăng số NLĐ tham gia BHXH, từ đó quỹ BHXH đƣợc nguồn thu từ những nguồn LLLĐ trên giúp cho quỹ BHXH hàng năm luôn tăng trƣởng góp phần vào phát triển KTXH và đảm bảo ASXH của đất nƣớc.
c. Các Văn bản pháp luật của nhà nước về BHXH bắt buộc
KTXH phát triển đƣợc thể hiện qua các đơn vị, tổ chức, DN nộp NSNN tăng cao, và quyền lợi NLĐ đƣợc chăm lo, đảm bảo đời sống, tinh thần vật chất và số thu BHXH, BHYT, BHTN của các địa phƣơng, luôn luôn tăng trƣởng. Từ đó quỹ
BHXH sẽ đƣợc lớn mạnh. Chính sách ASXH của cả hệ thống từ Trung ƣơng đến địa phƣơng sẽ đảm bảo bền vững và luôn phát triển theo chiều hƣớng tích cực. Mặt khác điều kiện KTXH của các đơn vi, tổ chức, DN làm ăn kém hiệu quả thì dẫn đến các đơn vị, tổ chức, DN không có nguồn kinh phí để nộp NSNN, dẫn đến không có đủ điều kiện để tham gia đóng BHXH cho NLĐ. Dẫn đến số thu BHXH ngày càng giảm sút. Đồng nghĩa với đó chính là nền KTXH đang theo chiều hƣớng xuống dốc. Tình trang đó chính là có nhiều các đơn vị, tổ chức, DN phá sản, ngừng hoạt động SXKD, NLĐ bị mất việc làm, dẫn đến NLĐ bị thất nghiệp, đồng thời quỹ BHTN phải chi trả nhiều cho NLĐ hƣởng chế độ BHTN. Nguồn thu BHXH, BHYT, BHTN cũng bị giảm sút nhƣng các chế độ về chính sách vẫn phải giải quyết cho NLĐ trong thời gian hƣởng trợ cấp thất nghiệp để lấy từ nguồn quỹ BHXH, BHYT, BHTN để chi trả đó là: trợ cấp thất nghiệp, trợ cấp học nghề, trợ cấp tìm việc làm và chi phí BHYT…vv, rất nhiều chế độ khi NLĐ bị thất nghiệp. Từ đó nguồn quỹ BHXH, BHYT, BHTN luôn bị thâm hụt số thu BHXH, BHYT, BHTN luôn bị suy giảm. Đồng nghĩa với đó là quỹ BHXH, BHYT, BHTN mất cân đối giữa thu BHXH, BHYT, BHTN và chi trả các chế độ BHXH, BHYT, BHTN.
Tuy nhiên trong giai đoạn hiện nay các đơn vị, tổ chức, DN cũng đang đƣợc hƣởng nhiều chính sách trong thời kỳ dịch bệnh Covid-19. Nên các đơn vị, tổ chức, DN vẫn SXKD có hiệu quả để nộp NSNN và nộp BHXH, BHYT, BHTN cho NLĐ, nhƣng các đơn vị, tổ chức, DN luôn trong tình trạng muốn nợ BHXH, BHYT, BHTN dây dƣa từ tháng này sang tháng khác và cũng có thể dẫn đến không nộp BHXH, BHYT, BHTN theo tháng mà nộp theo quý dẫn đến quỹ BHXH, BHYT, BHTN không có nguồn để tăng trƣởng. Tuy nhiên cho đến nay Bộ luật Hình sự đã quy định các điều về chậm đóng, trốn đóng, gian lận trong đóng BHXH, BHYT, nhƣng cũng chƣa có các văn bản hƣớng dẫn liên ngành mang tích động bộ cao để có chế tài, biện pháp đủ sức dăn đe nhằm xử lý các hành vi phạm, các dấu hiệu vị phạp Luật BHXH đƣợc quy định trong Bộ luật Hình sự năm 2015 đƣợc sửa đổi năm 2017 có các Điều 214, 215, 216 có hiệu lực thi hành từ ngày 01/01/2018, đó là các hành vi vị phạm pháp luật nhƣ nợ đọng BHXH, BHYT, BHTN trƣớc ngày 01/01/2018 không đƣợc xử lý triệt để nên vẫn dẫn đến tình trạng các đơn vị, DN vẫn nợ đọng
BHXH, BHYT, BHTN kéo dài với số tiền nợ BHXH, BHYT, BHTN lớn trong các đơn vị, tổ chức, DN gây ảnh hƣởng đến quyền lợi NLĐ các chế độ BHXH của NLĐ không đƣợc giải quyết.
Pháp luật hiện nay cũng đã có các quy định tƣơng đối đầy đủ về các quy định ràng buộc và bắt buộc ngƣời SDLĐ bắt buộc phải tham gia đóng BHXH cho NLĐ đó là Bộ Luật hình sự năm 2015 đƣợc sửa đổi bổ sung năm 2017 có hiệu lực thi hành từ ngày 01/01/2018 cáo các điều Luật quy đinh cụ thể về tội trốn đóng BHXH, chậm đóng BHXH và tội gian lận BHXH, BHYT, BHTN...vv đƣợc quy định tại các Điều 214, 215, 2016 và có các Nghị định quy định về xử phạt vi phạm hành chính nhƣ Nghị định số 95/NĐ-CP của Chín phủ và Hội đồng thẩm phán TAND Tối cao