Mức độ hiểu biết
Tổng số Đã tham gia Chƣa tham gia
SL (ngƣời) CC (%) SL (ngƣời) CC (%) SL (ngƣời) CC (%) Hiểu đầy đủ 5 4,5 5 13,9 0 0,0
Có biết tƣơng đối 15 13,6 12 33,3 3 4,1
Biết chút ít 32 29,1 19 52,8 13 17,6
Không biết 58 52,7 0 0,0 58 78,4
Tổng số 110 100,0 36 100,0 74 100,0
Nguồn (Tổng hợp từ số liệu điều tra của BHXH Việt Nam2019)
Một số DN bé, nhỏ XKD thua lỗ, dẫn đến nhiều hụy lụy do phải chi phí nhiều khoản ngân sách để giải quyết các nhiệm vụ cho hoạt động SXKD. Dẫn đến không có kinh phí để đóng các khoản nhƣ NSNN đóng, nộp BHXH cho NLĐ. Qua nhiều năm số nợ càng tăng cao. Do đó các DN này thƣờng lách luật để sử dụng LĐ theo hình thức HĐLĐ dƣới 30 ngày, hoặc hợp đồng vụ việc. Tuy nhiên đây đều là nhƣng NLĐ phổ thông chƣa có tay nghề trình độ nhất định dẫn đến tiền lƣơng cũng chỉ ở mức tối thiều, nên thu nhập thấp, dẫn đến cũng chỉ muốn lĩnh tiền lƣơng theo sự thỏa thuận trong việc ký HĐLD với ngƣời SDLĐ để không phải đóng BHXH mà ngƣời SDLĐ đã có ý kiến khoản BHXH đã đƣợc trả vào lƣơng. Nên dẫn đến NLĐ cũng né tránh đóng BHXH. Mặt khác nhiều ngƣời SDLĐ ở trong các DN có nhiều hình thức rất tinh vi để trốn đóng BHXH. Ví dụ chống đối cơ quan chức năng nên sử dụng những hồ sơ tuyển dụng, ký HĐLĐ, bảng chấm công, bảng lƣơng không phải đóng BHXH để xuất trình khi các cơ quan có thẩm quyền kiểm tra. Lý do tiếp
là phần phải đóng BHXH của ngƣời SDLĐ cho NLĐ sẽ phải tích vào chi phí của DN dẫn đến doanh thu bị giảm sút, lợi nhuận sẽ ít. Do đó những chủ DN chỉ biết lợi ích trƣớc mắt của mình mà không vì quyền lợi của NLĐ. Dẫn đến NLĐ khi gặp rủi do, ốm đau, bệnh tật không đƣợc hƣởng chế độ BHXH. Nên NLĐ và gia đình của họ phải lo về KT, nên điều kiện KT của họ vô cùng gặp khó khăn.
Bảng 2.8 Ảnh hƣởng của mức đóng tác động của đến số thu BHXH bắt buộc
Ngƣời SDLĐ có ý kiến nhận xét
Tổng số Đã tham gia Chƣa tham gia
SL (ngƣời) CC (%) SL (ngƣời) CC (%) SL (ngƣời) CC (%) Mức đóng cao 75 68,2 24 66,7 51 68,9 Mức đóng phù hợp 35 31,8 12 33,3 23 31,1 Tổng số 110 100,0 36 100,0 74 100,0
Nguồn (Tổng hợp từ số liệu điều tra của BHXH Việt Nam năm 2019)
Nhóm yếu tố thuộc về nhận thức của ngƣời SDLĐ
Trách nhiệm xuất phát từ những nhận thức có sự đúng đắn và cũng phải vì sự bình đằng và công bằng trong việc trách nhiệm, nghĩa vụ của chủ SDLĐ phải nộp BHXH để gắn với quyền lợi của NLĐ đƣợc đảm bảo, trong một vấn đề tácđộng tâm lý rất lớn tác đến các dấu hiệu vi phạm pháp luật BHXH của các đơn vị, tổ chức, DN đó là SDLĐ và NLĐlà có sự cảm nhận về sự công bằng và bình đẳng trong việc tuân thủ nghĩa vụ nộp BHXH. Sự công bằng từ việc cung cấp các dịch vụ hỗ trợ của cơ quan BHXH nhƣ tờ rơi, panô, áp phích tuyên truyền về BHXH, tạp chí BHXH… ;Tiếp cận thủ tục hành chính BHXH đến việc thực hiện các biện pháp giám sát, việc xử lý vi phạm cũng nhƣ áp dụng các biện pháp đôn đốc, cƣỡng chế nợ đọng, trốn đóng BHXH. Sự không tin tƣởng do nhận thức của ngƣời tham gia về sự không công bằng sẽ dẫn đến sự chấp nhận vi phạm pháp luật BHXH.
Bảng 2.9. Mức độ hiểu biết về QLT BHXH bắt buộc của ngƣời SDLĐ
Mức độ hiểu biết
Tổng số Đã tham gia Chƣa tham gia
SL (ngƣời) CC (%) SL (ngƣời) SL (ngƣời) CC (%) SL (ngƣời) Hiểu Chính xác 6 5,5 6 16,7 0 0,0 Hiểu mức độ 18 16,4 9 25,0 9 12,2 Hiểu Biết chút ít 79 71,8 21 58,3 58 78,4 Không hề biết 7 6,4 0 0,0 7 9,5 Tổng số 110 100,0 36 100,0 74 100,0
Nguồn(Tổng hợp từ số liệu điều tra năm 2019) Nên các yếu tố đƣợc nghiên cứu trên có thể khẳng định rằng có các yếu tố làm tác động những nhận biết của chủ SDLĐ, NLĐ về trách nhiệm, quyền lợi và nghĩa vụ khi tham gia BHXH có điều mang tích chậm của hiểu Pháp luật BHXH. Từ đó các ngƣời SDLĐ và cả NLĐ không chấp hành đúng pháp luật BHXH.Rất nhiều ngƣời SDLĐ, NLĐ chƣa hiểu kỹpháp luật BHXH. Từ dẫn chứng đó làm cho mức độ chấp hành pháp luật của ngƣời SDLĐ và NLĐ tham gia BHXH bắt buộc chƣa cao.
Đối với các tổ chức đơn vị, DN, cán bộ theo dõi nhiệm vụ về công tác BHXH chỉ là kiêm nghiệm không có cán bộ chuyên sau để theo dõi công tác BHXH của các đơn vị, tổ chức, DN. Mặt các cán bộ kiêm nhiệm công tác BHXH còn chƣa sâu CĐCS BHXH nên việc lập hồ sơ tham gia BHXH, tính hƣởng CĐCS BHXH, nhiệm vụ lập báo cáo báo tăng, giảm NLĐ hoặc điều chỉnh mức đóng BHXH đối với NLĐ. Bảng 2.10 cho thấy, trên 50% số DN cho rằng BHXH chỉ là tƣơng đối quan trọng, chƣa đến 20% số DN qua khảo sát cho rằng BHXH rất và khá quan trọng. Tuy nhiên, đối với các đơn vị HCSN thì có tới trên 70% số các đơn vị khảo sát cho thấy CĐCS, BHXH rất quan trọng. Đó chính là khác biệt để có nguyên nhân dẫn đến chấp hành các Pháp luật BHXH cho NLĐ là khác nhau. NLĐ trong các DN
sẽ thiệt thòi hơn bởi nhận thức chƣa chƣa thật đúng chƣa thật đủ của CĐCS pháp luật BHXH.
Bảng 2.10. Nhận thức của ngƣời SDLĐ về BHXH bắt buộc
Ngƣời SDLĐHiểu biết về BHXH bắt buộc
Doanh nghiệp Đơn vị hành chính
Số ý kiến Tỷ lệ (%) Số ý kiến Tỷ lệ (%)
BHXH là rất quan trọng 5 6,76 15 41,67
BHXH khá quan trọng 8 10,81 11 30,56
BHXH là tƣơng đối quan trọng 42 56,76 9 25,00
BHXH không quan trọng 19 25,68 1 2,78
Tổng số ý kiến 74 100,00 36 100,00
Nguồn(Tổng hợp từ số liệu điều tra 2019)
Nhóm yếu tố thuộc về nhận thức của NLĐ
NLĐ tham gia vào quá trình lao động để có các hoạt động SXKD tạo ra hàng hóa cho ngƣời SDLĐ đem về lợi nhuận cho DN. Tuy nhiên phần đa NLĐ làm việc trong các DN và chủ yếu là NLĐ làm việc trong các DN có quy mô vừa, nhỏ nhận thức về quyền lợi, nghĩa vụ của mình là còn rất thấp, hầu hết không nắm đƣợc sự tuân thủ của pháp luật về BHXH, nên dẫn đến không hiểu rõ nghĩa BHXH bắt buộ là gì, để khi đóng BHXH bắt buộc sẽ đƣợc hƣởng quyền lợi là các chế độ BHXH là gì và nhận thức này xuất phần có phần lớn từ nghĩa vụ của ngƣời SDLĐ nên đã làm mù quáng NLĐ trên cơ sở thỏa thuận về cách trả lƣơng, nếu mà NLĐ đóng BHXH thì tiền lƣơng chỉ bằng này, còn không đóng BHXH tiền lƣơng sẽ cao hơn. Tuy nhiên vấn đề cốt lõi ở đây NLĐ chƣa hiểu sâu xã nghĩa vụ trách nhiệm của ngƣời SDLĐ phải trích từ lợi nhuận của DN để đóng BHXH của NLĐ còn NLĐ chỉ đóng phần nhỏ, nên ông chủ SDLĐ đã trón đóng và đã làm u mờ sự hiểu biết của NLĐ dẫn đến quyền lợi NLĐ không đƣợc bảo vệ.
Có thể nói có tới trên 75% NLĐ làm việc ở các DN lầm tƣởng là BHXH bắt buộc là bình thƣờng mà chƣa nhận thấy đƣợc đó là sự quan trọng đến mức rất cao đó là: đây chính là một trong những sức đỡ cho NLĐ khi bị ốm đau, bệnh tật, hoặc TNLĐ-BNN, suy giảm KNLĐ hay đã về già…vv sẽ đƣợc BHXH lo để giảm bớt gánh nặng cho bản thân và gia đình cùng toàn thể XH mà chỉ nghĩ BHXH bắt buộc
nó đơn thuần và ở mức thấp (Bảng 2.11). Tuy nhiên, đối với NLĐ làm việc ở trong khối HCSN thì đều đƣợc đánh gía rất cao đó là BHXH bắt buộc: đây chính là một trong những sức đỡ cho NLĐ khi bị ốm đau, bệnh tât, hoặc TNLĐ-BNN, suy giảm KNLĐ hay đã về già…vv có tới trên 75% số NLĐ đƣợc khảo sát đánh giá mức độ quan trọng này.
Tuy nhiên có sự hạn chế đó là cũng do công tác tuyên truyền của cơ quan có vai trò chức năng quản lý NLĐ để tuyên truyền đến với NLĐ làm trong các DN là chƣa thƣờng xuyên, lien tục, phần nữa trình độ, học vấn, sự hiểu biết của NLĐ còn rất nhiều hạn chế, mặt khác nguyên nhân chính là sự thiếu trách nhiệm, nghĩa vụ với chính mình và với gia đình mà xuất phát là chỉ muốn thu nhập cao ngay trƣớc mắt mà chƣa hiểu đến ngƣời SDLĐ họ đang bóc sức lao động của chính mình, mặt khác có cả sự thờ ơ, chƣatrách nhiệm đối với chính mình đó là NLĐ không thể nhận thấy đây là cái sai làm trầm trọng chƣa biết đấu tranh. Mặt khác ngành BHXH, BHXH cấp huyện cũng thƣờng xuyên, liên tục, đổi mới các phƣơng pháp tuyên truyền, giúp đỡ nhƣng những NLĐ chƣa thật sự quan tâm và dành thời gian để suy nghĩ lắng đọng cho việc tuyên truyền này, do đó còn nhiều NLĐ chƣa thật nghĩ đến CĐCS, BHXH là một cánh tay cứu sinh cho NLĐ.
Bảng 2.11. Nhận thức của NLĐ về BHXH bắt buộc
Hiểu biết về BHXH bắt buộc của ngƣời SDLĐ về mức độ
Doanh nghiệp Đơn vị hành chính
Số ý kiến Tỷ lệ (%) Số ý kiến Tỷ lệ (%)
BHXH hết sức là quan trọng 3 4,05 15 41,67
BHXH khá quan trọng 7 9,46 12 33,33
BHXH là tƣơng đối quan trọng 28 37,84 8 22,22
BHXH không quan trọng 36 48,65 1 2,78
Tổng số ý kiến 74 100,00 36 100,00
Nguồn(Tổng hợp từ số liệu điều tra 2019) Phải nói rằng NLĐ thông qua quá trình lao động để thực hiện nhiệm vụ SXKD. Tuy trong công việc đƣợc phân công NLĐ rất trách nhiệm đến công việc
đƣợc giao tạo ra nhiều sản phấm hàng hoá cho DN, tuy nhiên việc trong quá trình thực hiện các chính sách pháp luật liên quan đến công tác BHXH để nghiên lên Luận văn này phải nêu lên rằng NLĐ hiểu biết về công tác thu, hoạt động của công tác QLT, NLĐ nhận thức chƣa đầy đủ là một trong những nguyên nhân dẫn đến cho DN, ngƣời SDLĐ vi phạm pháp luật về BHXH, lé tránh, trốn đóng BHXH cho NLĐ, việc đăng ký tham gia đóng BHXH cho NLĐ không kịp thời. Có nghĩa NLĐ đã hiểu chƣa đầy đủ có nghĩa là phải trừ một khoản nhỏ trên bảng lƣơng là đã thấy mất một khonả thu nhập...do vậy chƣa hiểu hết về tính chất của công tác thu, nộp BHXH là mục đích để đảm bảo tăng trƣởng quỹ BHXH nhằm để chi trả các CĐCS cho NLĐ khi gặp các rủi do, ốm đau, bệnh tật, hƣu trí, tử tuất...Chính vì hiểu chƣa đúng, đủ của NLĐ cũng dẫn đến làm cho ngƣời SDLĐ cũng càng thêm vi phạm pháp luật BHXH về tham gia đóng BHXH bắt buộc bắt buộc cho NLĐ.
Do đó NLĐ hiểu biết về nhiệm vụ QLT BHXH còn đang ở mức thấp. NLĐ chƣa nắm đƣợc chính sách về LĐ về BHXH khi NLĐ tham gia vào các mối quan hệ LĐ là tạo ra sản phấm hàng hoá và từ đó NLĐ đƣợc hƣởng tiền lƣơng, tiền công thì mỗi NLĐ đều đã tạo ra lợi nhuận ở trong hàng hoá do SXKD đem lại thì nghĩa vụ trƣớc tiên là ngƣời SDLĐ phải trích một phần nhỏ tiền lƣơng, tiền công còn ngƣời SDLĐ có trách nhiệm và nghĩa vụ phải trích từ lợi nhuận của DN để đóng BHXH phần lớn còn lại. Tuy nhiên NLĐ và ngƣời SDLĐ thông đồng với nhau để trốn tránh, trách nhiệm đóng BHXH cho NLĐ. Đó là phần lợi nhuận hầu hết đã bỏ vào túi của chu SDLĐ. Do đó đây là nhiệm vụ cấp bách cần phải có chế tài đủ mạnh và cơ quan BHXH phải nâng cao công tác tuyên truyền, tác phong phục vụ giúp cho cả NLĐ và ngƣời SDLĐ nhận thức sâu về nghĩa vụ phải đóng, nộp BHXH bắt buộc nhằm đảm bảo quyền lợi chính cho NLĐ và ổn định kinh tế chính trị xã hội của đất nƣớc.
Nhóm các yếu tố từ cơ quan quản lý BHXH
a. Phân cấp tổ chức quản lý thu BHXH
BHXH huyện a) Thu tiền đóng BHXH, BHYT, BHTN, BHTNLĐ, BNN của đơn vị đóng trụ sở trên địa bàn huyện theo phân cấp của BHXH tỉnh. b) Giải quyết
các trƣờng hợp truy thu, hoàn trả tiền đóng BHXH, BHYT, BHTN, BHTNLĐ, BNN; tạm dừng đóng vào quỹ hƣu trí và tử tuất đối với đơn vị, ngƣời tham gia BHXH, BHYT, BHTN, BHTNLĐ, BNN do BHXH huyện trực tiếp thu. c) Thu tiền hỗ trợ mức đóng BHYT, hỗ trợ mức đóng BHXH tự nguyện của ngân sách nhà nƣớc theo phân cấp quản lý ngân sách nhà nƣớc. d) Thu tiền đóng BHXH tự nguyện; thu tiền đóng BHYT của ngƣời tham gia BHYT cƣ trú trên địa bàn huyện. đ) Thu tiền đóng BHYT của đối tƣợng do ngân sách nhà nƣớc đóng; ghi thu tiền đóng BHYT của đối tƣợng do quỹ BHXH, quỹ BHTN đảm bảo, ngân sách trung ƣơng hỗ trợ học sinh, sinh viên đang theo học tại cơ sở giáo dục do Bộ, cơ quan Trung ƣơng quản lý theo phân cấp của BHXH tỉnh;
BHXH tỉnh a) Thu tiền đóng BHXH, BHYT, BHTN, BHTNLĐ, BNN của các đơn vị chƣa phân cấp cho BHXH huyện. b) Giải quyết các trƣờng hợp truy thu, hoàn trả tiền đóng BHXH, BHYT, BHTN, BHTNLĐ, BNN; tạm dừng đóng vào quỹ hƣu trí và tử tuất đối với đơn vị, ngƣời tham gia BHXH, BHYT, BHTN, BHTNLĐ, BNN do BHXH tỉnh trực tiếp thu. c) Thu tiền hỗ trợ mức đóng BHYT, hỗ trợ mức đóng BHXH tự nguyện của ngân sách nhà nƣớc. d) Thu tiền đóng BHYT của đối tƣợng do ngân sách nhà nƣớc đóng; ghi thu tiền đóng BHYT của đối tƣợng do quỹ BHXH, quỹ BHTN đảm bảo, ngân sách trung ƣơng hỗ trợ học sinh, sinh viên đang theo học tại cơ sở giáo dục do Bộ, cơ quan Trung ƣơng quản lý. đ) Thu tiền đóng BHXH tự nguyện; thu tiền đóng BHYT của ngƣời tham gia BHYT cƣ trú trên địa bàn tỉnh (Quyết 595/QĐ-BHXH của BHXH Việt Nam).
b. Trình độ năng lực CBVC QLT của cơ quan BHXH
Trong cơ cấu CBVC của BHXH huyện Trấn Yên, thì số CBVC nữ (trên 75%) trong biên chế luôn nhiều hơn số lao động nam (trêm 20%), CBVC nữ đông cũng sẽ là yếu tố bất lợi khách quan cho đơn vị, bởi vìvới đặc thù là nữ nên sẽ có giai đoạn và độ tuổi sinh nở. Riêng năm 2019 có 4 lao động nữ nghỉ sinh con chƣa kể nghỉ con ốm trong khi khối lƣợng công việc cần giải quyết là rất lớn. Với thực tiễn của BHXH huyện Trấn Yên hiện nay thì cần ít nhất 35 cán bộ để hoàn thành tốt hơn các nhiệm vụ đƣợc giao hiện tại.
Bảng 2.12. Trình độ năng lực của cán bộ thu BHXH Trình độ Trình độ 2017 2018 2019 Số lƣợng (ngƣời) CC (%) Số lƣợng (ngƣời) CC (%) Số lƣợng (ngƣời) CC (%) Trên Đại học 5 20,00 6 22,22 6 26,09 Đại học 15 60,00 18 66,67 16 69,56 Dƣới Đại học 5 20,00 3 11,11 1 4,35 Tổng 25 100 27 100 23 100
Nguồn (BHXH Trấn Yên năm 2019) Tỷ lệ CBVC có trình độ đại học chiếm tỷ lệ trên 60%. Đây là một thuận lợi rất lớn để hoàn thành nhiệm vụ đƣợc giao bởi trình độ chuyên môn tăng cao nên việc tiếp thu các văn bản, chế độ và trình độ tiếp cận công nghệ thông tin, quản lý đơn vị đƣợc nâng cao. Giúp cho BHXH huyện quản lý, theo dõi chặt chẽ hơn các đối tƣợng liên quan đến thu BHXH bắt buộc. Không chỉ chú trọng đào tạo về chuyên môn nghiệp vụ mà BHXH huyện Trấn Yên còn đào tạo nâng cao trình độ lý luận chính trị cho cán bộ với 03 cán bộ hoàn thành hệ trung cấp lý luận chính trị. Và trên 20% cán bộ có bậc học thạc sĩ, đây là sự cố gắng nỗ lực của cả cán bộ và cấp quản lý của BHXH huyện Trấn Yên.
2.2 Phân tích tình hình nhiệm vụ QLT BHXH bắt buộc tại BHXH huyện Trấn Yên - Yên Bái huyện Trấn Yên - Yên Bái
2.2.1. Thực trạng QLĐT tham gia BHXH bắt buộc tại huyện Trấn Yên, tỉnh Yên Bái tỉnh Yên Bái
Giúp làm tốt công tác thu, QLT, BHXH một cách có tầm nhìn và có hiệu quả, nhằm quản lý tốt các khối loại, hình đăng ký tham gia đóng BHXH thì có thể nói lên gồm 5 khối loại, hình chính mà BHXH huyện Trấn Yên đang quản lý để làm tốt
công tác thu, QLT một cách tốt nhất, giúp cho BHXH tỉnh hoàn thành nhiệm vụ đƣợc BHXH Việt Nam giao đó là: 5 khối, loại, hình sau, từng CBVC chuyên quản thu đều đƣợc đảm nhiệm phân công, phụ trách cụ thể các khối, loại, hình. Đồng thời hàng tháng CBVC làm công tác chuyên quản thu BHXH phải báo cáo với Lãnh đạo là PGĐ phụ trách công tác thu và Giám đốc BHXH huyện về kết quả thu và hoạt