Bảng 2 .8 Ảnh hƣởng của mức đóng đến kết quả thu BHXHbắt buộc
Bảng 2.11 Nhận thức của NLĐ về BHXHbắt buộc
Hiểu biết về BHXH bắt buộc của ngƣời SDLĐ về mức độ
Doanh nghiệp Đơn vị hành chính
Số ý kiến Tỷ lệ (%) Số ý kiến Tỷ lệ (%)
BHXH hết sức là quan trọng 3 4,05 15 41,67
BHXH khá quan trọng 7 9,46 12 33,33
BHXH là tƣơng đối quan trọng 28 37,84 8 22,22
BHXH không quan trọng 36 48,65 1 2,78
Tổng số ý kiến 74 100,00 36 100,00
Nguồn(Tổng hợp từ số liệu điều tra 2019) Phải nói rằng NLĐ thông qua quá trình lao động để thực hiện nhiệm vụ SXKD. Tuy trong công việc đƣợc phân công NLĐ rất trách nhiệm đến công việc
đƣợc giao tạo ra nhiều sản phấm hàng hoá cho DN, tuy nhiên việc trong quá trình thực hiện các chính sách pháp luật liên quan đến công tác BHXH để nghiên lên Luận văn này phải nêu lên rằng NLĐ hiểu biết về công tác thu, hoạt động của công tác QLT, NLĐ nhận thức chƣa đầy đủ là một trong những nguyên nhân dẫn đến cho DN, ngƣời SDLĐ vi phạm pháp luật về BHXH, lé tránh, trốn đóng BHXH cho NLĐ, việc đăng ký tham gia đóng BHXH cho NLĐ không kịp thời. Có nghĩa NLĐ đã hiểu chƣa đầy đủ có nghĩa là phải trừ một khoản nhỏ trên bảng lƣơng là đã thấy mất một khonả thu nhập...do vậy chƣa hiểu hết về tính chất của công tác thu, nộp BHXH là mục đích để đảm bảo tăng trƣởng quỹ BHXH nhằm để chi trả các CĐCS cho NLĐ khi gặp các rủi do, ốm đau, bệnh tật, hƣu trí, tử tuất...Chính vì hiểu chƣa đúng, đủ của NLĐ cũng dẫn đến làm cho ngƣời SDLĐ cũng càng thêm vi phạm pháp luật BHXH về tham gia đóng BHXH bắt buộc bắt buộc cho NLĐ.
Do đó NLĐ hiểu biết về nhiệm vụ QLT BHXH còn đang ở mức thấp. NLĐ chƣa nắm đƣợc chính sách về LĐ về BHXH khi NLĐ tham gia vào các mối quan hệ LĐ là tạo ra sản phấm hàng hoá và từ đó NLĐ đƣợc hƣởng tiền lƣơng, tiền công thì mỗi NLĐ đều đã tạo ra lợi nhuận ở trong hàng hoá do SXKD đem lại thì nghĩa vụ trƣớc tiên là ngƣời SDLĐ phải trích một phần nhỏ tiền lƣơng, tiền công còn ngƣời SDLĐ có trách nhiệm và nghĩa vụ phải trích từ lợi nhuận của DN để đóng BHXH phần lớn còn lại. Tuy nhiên NLĐ và ngƣời SDLĐ thông đồng với nhau để trốn tránh, trách nhiệm đóng BHXH cho NLĐ. Đó là phần lợi nhuận hầu hết đã bỏ vào túi của chu SDLĐ. Do đó đây là nhiệm vụ cấp bách cần phải có chế tài đủ mạnh và cơ quan BHXH phải nâng cao công tác tuyên truyền, tác phong phục vụ giúp cho cả NLĐ và ngƣời SDLĐ nhận thức sâu về nghĩa vụ phải đóng, nộp BHXH bắt buộc nhằm đảm bảo quyền lợi chính cho NLĐ và ổn định kinh tế chính trị xã hội của đất nƣớc.
Nhóm các yếu tố từ cơ quan quản lý BHXH
a. Phân cấp tổ chức quản lý thu BHXH
BHXH huyện a) Thu tiền đóng BHXH, BHYT, BHTN, BHTNLĐ, BNN của đơn vị đóng trụ sở trên địa bàn huyện theo phân cấp của BHXH tỉnh. b) Giải quyết
các trƣờng hợp truy thu, hoàn trả tiền đóng BHXH, BHYT, BHTN, BHTNLĐ, BNN; tạm dừng đóng vào quỹ hƣu trí và tử tuất đối với đơn vị, ngƣời tham gia BHXH, BHYT, BHTN, BHTNLĐ, BNN do BHXH huyện trực tiếp thu. c) Thu tiền hỗ trợ mức đóng BHYT, hỗ trợ mức đóng BHXH tự nguyện của ngân sách nhà nƣớc theo phân cấp quản lý ngân sách nhà nƣớc. d) Thu tiền đóng BHXH tự nguyện; thu tiền đóng BHYT của ngƣời tham gia BHYT cƣ trú trên địa bàn huyện. đ) Thu tiền đóng BHYT của đối tƣợng do ngân sách nhà nƣớc đóng; ghi thu tiền đóng BHYT của đối tƣợng do quỹ BHXH, quỹ BHTN đảm bảo, ngân sách trung ƣơng hỗ trợ học sinh, sinh viên đang theo học tại cơ sở giáo dục do Bộ, cơ quan Trung ƣơng quản lý theo phân cấp của BHXH tỉnh;
BHXH tỉnh a) Thu tiền đóng BHXH, BHYT, BHTN, BHTNLĐ, BNN của các đơn vị chƣa phân cấp cho BHXH huyện. b) Giải quyết các trƣờng hợp truy thu, hoàn trả tiền đóng BHXH, BHYT, BHTN, BHTNLĐ, BNN; tạm dừng đóng vào quỹ hƣu trí và tử tuất đối với đơn vị, ngƣời tham gia BHXH, BHYT, BHTN, BHTNLĐ, BNN do BHXH tỉnh trực tiếp thu. c) Thu tiền hỗ trợ mức đóng BHYT, hỗ trợ mức đóng BHXH tự nguyện của ngân sách nhà nƣớc. d) Thu tiền đóng BHYT của đối tƣợng do ngân sách nhà nƣớc đóng; ghi thu tiền đóng BHYT của đối tƣợng do quỹ BHXH, quỹ BHTN đảm bảo, ngân sách trung ƣơng hỗ trợ học sinh, sinh viên đang theo học tại cơ sở giáo dục do Bộ, cơ quan Trung ƣơng quản lý. đ) Thu tiền đóng BHXH tự nguyện; thu tiền đóng BHYT của ngƣời tham gia BHYT cƣ trú trên địa bàn tỉnh (Quyết 595/QĐ-BHXH của BHXH Việt Nam).
b. Trình độ năng lực CBVC QLT của cơ quan BHXH
Trong cơ cấu CBVC của BHXH huyện Trấn Yên, thì số CBVC nữ (trên 75%) trong biên chế luôn nhiều hơn số lao động nam (trêm 20%), CBVC nữ đông cũng sẽ là yếu tố bất lợi khách quan cho đơn vị, bởi vìvới đặc thù là nữ nên sẽ có giai đoạn và độ tuổi sinh nở. Riêng năm 2019 có 4 lao động nữ nghỉ sinh con chƣa kể nghỉ con ốm trong khi khối lƣợng công việc cần giải quyết là rất lớn. Với thực tiễn của BHXH huyện Trấn Yên hiện nay thì cần ít nhất 35 cán bộ để hoàn thành tốt hơn các nhiệm vụ đƣợc giao hiện tại.