- Xử lý công nợ trong HTXNN: Theo tổng hợp của Bộ Tài chính, nợ khê đọng của các HTXNN đến 7/8/2006 là 492 tỷ đồng trong đó đã xử lý: 349 tỷ đồng.
2.3 Đánh giá tình hình hoạt động của các HTXNN từ sau khi có Luật HTX năm 1996 đến nay
HTX năm 1996 đến nay
Sau hơn 10 năm thực hiện Luật HTX, hoạt động của các HTXNN đã có những chuyển biến tích cực. Tuy nhiên, HTXNN cũng cịn khơng ít khó khăn, bất cập, cụ thể như sau:
* Mặt tích cực:
HTXNN kiểu mới (HTX hoạt động theo Luật HTX) bước đầu tạo ra nhận thức mới trong đại bộ phận nơng dân về hình thức, nội dung và vai trị của mơ hình
ở các địa phương đã chứng minh sự đúng đắn của đường lối và chính sách đổi mới của Đảng và Chính phủ về kinh tế HTX, tạo ra hướng đi mới cho kinh tế HTX trong thời gian tới, góp phần phá vỡ bế tắc trong định hướng phát triển kinh tế HTX về hình thức tổ chức, cơ chế quản lý và nội dung hoạt động của HTXNN trong cơ chế thị trường.
Nhìn chung, dù là HTXNN chuyển đổi hay thành lập mới, thì hoạt động kinh tế hợp tác trong nông nghiệp những năm qua bước đầu đã đạt được những thành công nhất định và tiếp tục khẳng định vị trí vai trị quan trọng của kinh tế HTX nói chung và của HTXNN nói riêng trong quá trình phát triển kinh tế xã hội của đất nước.
Sau khi chuyển đổi, các HTXNN đã tổ chức lại bộ máy quản lý gọn nhẹ, phù hợp với yêu cầu hoạt động dịch vụ, tạo lập tư cách pháp nhân để tiến hành sản xuất kinh doanh, kịp thời cung cấp các dịch vụ thiết yếu cho kinh tế hộ.
Các HTXNN đã bước đầu xây dựng các phương án sản xuất kinh doanh nhằm đa dạng hố loại hình và phương thức hoạt động để phù hợp với các điều kiện kết cấu hạ tầng (hệ thống thuỷ nơng, máy móc, lao động... và vốn liếng) hiện có. Các HTXNN đã tiến hành kiểm kê vốn quỹ, làm rõ công nợ, bước đầu thực hiện quy chế dân chủ, công khai kinh tế nội bộ, xoá bỏ bao cấp, thực hiện cơ chế gắn mọi nguồn thu của HTX vào kết quả hoạt động dịch vụ sản xuất và kinh doanh ngành nghề. Các định mức kinh tế kỹ thuật và đơn giá các khâu dịch vụ được các HTXNN xác định lại hợp lý hơn.
Nét mới trong hoạt động kinh doanh của nhiều HTXNN là vừa bảo đảm nguyên tắc lấy thu bù chi, vừa tạo nền tảng phục vụ tăng trưởng chung của cộng đồng chứ không chỉ kinh doanh thuần tuý theo quy luật lợi nhuận. Vì thế, sau vài năm chuyển đổi theo Luật HTX, mặc dù tỷ trọng kinh tế của các HTXNN hiện nay cịn nhỏ và khơng cịn giữ vai trị trực tiếp tổ chức và điều hành sản xuất tập trung mà chuyển sang chức năng làm dịch vụ, nhưng bước đầu HTXNN đã phát huy vai trò "hậu cần", là “bà đỡ” hỗ trợ cho kinh tế hộ phát triển. Tuy số lượng HTXNN có giảm nhưng các HTXNN đã nâng cao chất lượng và hiệu quả sản xuất kinh doanh, số HTXNN làm ăn có lãi ngày càng tăng, từ 39,1% HTXNN làm ăn có lãi năm 2000
lên 68% HTXNN làm ăn có lãi năm 2006; số HTXNN làm ăn thua lỗ giảm, cụ thể ở Biểu đồ sau:
Nă
Biểu đồ 2.2: Tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh của HTXNN năm 2000, 2006
Mặc dù vị thế kinh tế HTXNN cịn yếu nhưng các HTXNN đã đóng góp trực tiếp cũng như gián tiếp vào tăng trưởng chung về kinh tế nông nghiệp, nông thôn, đặc biệt là tăng sản xuất lương thực, giải quyết việc làm, tăng thu nhập cho xã viên. Các HTXNN cũng đã đáp ứng được nhu cầu phát triển LLSX, áp dụng khoa học kỹ thuật, đổi mới phương thức kinh doanh, củng cố QHSX ở nơng thơn.
Thơng qua hình thức hỗ trợ và cung cấp dịch vụ, HTXNN thực sự đã bắt đầu phát huy được vai trò "bà đỡ" cho kinh tế hộ. Thực tế, nơi nào HTXNN phát triển, nơi đó các dịch vụ có tính kỹ thuật, tính cộng đồng như làm đất, tưới, tiêu, bảo vệ thực vật, giống cây trồng vật nuôi, cung ứng vật tư và đặc biệt là ứng dụng khoa học kỹ thuật được thực hiện một cách có tổ chức, đồng bộ thông qua sự điều hành, quản lý của HTXNN và phát huy được hiệu quả tối đa cho kinh tế hộ. Các HTXNN cũng đã góp phần khai thác được tiềm năng, thế mạnh của các địa phương về nguồn nguyên liệu lao động, thị trường, huy động vốn nhàn rỗi trong dân để tăng cường đầu tư phát triển sản xuất, dịch vụ phục vụ sản xuất nông nghiệp và xuất khẩu. Những nơi khơng có HTXNN đứng ra tổ chức các loại hình dịch vụ đó, phong trào "mạnh ai người đấy làm" dẫn đến tình trạng khơng chỉ chi phí dịch vụ cao mà tác dụng sinh học bị hạn chế, năng suất cây trồng và vật ni khơng tăng. Vì thế "tiền
39.10%44.90% 44.90% 16% 68.00% 24.00% 8% HTXNN hịa vốn HTXNN làm ăn có lãi HTXNN bị lỗ Năm 2000 Năm 2006
Đóng góp của HTXNN trong lĩnh vực xã hội là rất rõ. HTXNN đã phát huy được tinh thần tương thân tương ái trong việc giúp nhau xóa đói giảm nghèo ở khu vực nông thôn, nhất là ở những xã nghèo, vùng sâu vùng xa. Đây cũng là tính ưu việt của kinh tế hợp tác và là vấn đề vừa mang tính kinh tế, vừa mang tính xã hội, chính trị sâu sắc. HTXNN góp phần quan trọng trong xây dựng và phát triển kết cấu hạ tầng nông thôn, làm đường bê tơng, kênh mương thuỷ lợi, tầng hố trường học, nâng cấp trạm y tế, cải thiện tình hình chính trị, xã hội nơng thơn; hạn chế sự chèn ép, bóc lột trong nội bộ nơng dân, với hình thức ứng trước vật tư cho những hộ gặp khó khăn để sản xuất, đến vụ thu hoạch mới thu lại, hỗ trợ vốn với lãi suất thấp hoặc không lấy lãi, chăm lo phúc lợi tập thể, giúp đỡ những gia đình khó khăn, hoạn nạn, xây dựng ý thức cộng đồng, tình làng nghĩa xóm… góp phần chứng minh trên thực tế vai trị của HTXNN trong CNH-HĐH nơng nghiệp, nơng thôn.
Tuy bước đầu mô hình HTXNN kiểu mới đã có nhiều khởi sắc, nhưng chưa mang tính tồn diện, nhất là trên giác độ hiệu quả sản xuất. Những kết quả và tác dụng tích cực trên đây chưa phải là phổ biến, chỉ có tính địa phương, cá biệt, nhưng đã và đang mở ra khả năng thực tế để xử lý vấn đề HTXNN hiện nay.
* Những hạn chế, yếu kém:
Qua nghiên cứu, tìm hiểu những vấn đề có liên quan đến q trình chuyển đổi, phát triển HTXNN theo Luật HTX năm 1996 và Luật HTX năm 2003, cũng như phân tích thực trạng hoạt động của các HTXNN, có thể rút ra những tồn tại yếu kém sau đây:
a) Tính hình thức trong chuyển đổi HTXNN theo Luật Hợp tác xã chưa được khắc phục căn bản.
Về xã viên HTX: đa số xã viên của các HTXNN chuyển đổi khi tham gia
HTXNN khơng có đơn và vốn góp mới. Việc lập chung một danh sách xã viên cũ để lấy ý kiến gia nhập của họ vào HTXNN mới cũng như việc phân bổ chung tài sản của HTXNN cũ cho các xã viên này để thành vốn góp của họ trong HTXNN mới đã không đáp ứng yêu cầu căn bản là muốn gia nhập HTX thì xã viên phải tự nguyện và phải góp vốn.
Tỉnh Hải Dương, 90% số xã viên HTXNN chuyển đổi khi tham gia HTXNN không viết đơn mà cán bộ HTX chỉ lập danh sách, vốn góp của xã viên được phân bổ từ vốn, quỹ HTXNN cũ sang. Đến nay, nhiều nơi, việc kết nạp xã viên mới vẫn tiến hành không đúng theo quy định của Luật Hợp tác xã vì vậy dẫn đến xã viên không ý thức đầy đủ được quyền lợi và nghĩa vụ của họ trong HTX. HTXNN là tổ chức kinh tế của xã viên là những người cùng có nhu cầu hợp tác nên có tư tưởng dựa dẫm, ỷ lại.
Về tài sản HTX: tình trạng không rõ ràng về quyền sở hữu tài sản của các
HTXNN còn khá phổ biến, nhất là các tài sản gắn với đất đai. Ngoài ra, nhiều nơi, UBND xã thay mặt cộng đồng giao cho HTXNN quản lý hệ thống kênh mương, cơng trình điện chưa được tổ chức thực hiện tốt nên xã viên ít quan tâm đến quản lý và đầu tư xây dựng. Điều này còn gây nên sự can thiệp của chính quyền địa phương vào các hoạt động của các HTXNN làm ảnh hưởng đến tính tự chủ của HTXNN và cũng là nguyên nhân dẫn đến tính hình thức trong chuyển đổi của các HTXNN chưa thể khắc phục được triệt để.
b) Nhiều HTXNN quy mơ nhỏ, thiếu vốn, tài sản ít, khả năng cạnh tranh thấp, chậm đổi mới, năng lực nội tại của các HTXNN còn yếu
Bên cạnh một bộ phận HTXNN chuyển đổi tốt, làm ăn có hiệu quả, được xã viên tin tưởng, còn nhiều HTXNN vẫn chưa thể hiện được sự năng động, đổi mới trong sản xuất kinh doanh để thích ứng với cơ chế thị trường. Theo báo cáo của Đoàn khảo sát Tây Nam bộ cho thấy khu vực đồng bằng sông Cửu Long phần lớn các HTXNN mới thành lập trên cơ sở tập đoàn, liên tập đoàn, tổ hợp tác, nhóm nơng dân. Các HTXNN này xuất phát từ nhu cầu của xã viên và phát huy được tính tự nguyện, dân chủ trong HTX, song do năng lực quản lý yếu kém, vốn tài sản nhỏ bé do đó hoạt động cầm chừng hiệu quả chưa cao. Nhìn chung, các HTXNN này do những người lao động, nông dân nghèo, thiếu vốn, thiếu kiến thức thành lập nên. Vì vậy, số xã viên HTXNN thường là đơng song HTX hoạt động ít hiệu quả. Đã xuất hiện một số mơ hình HTX mới làm ăn có hiệu quả nhưng khơng nhân rộng ra được. Hiện có 25% số HTXNN vẫn ở quy mơ thôn, bản, ấp. Năm 2005, nguồn vốn kinh doanh bình qn một HTXNN chỉ có 889,2 triệu đồng, trong đó Nợ phải trả là 140,5 triệu đồng, Nguồn vốn chủ sở hữu là 748,7 triệu đồng. Vì vậy, các HTX rất
bón, tiêu thụ nơng sản. Nhiều HTXNN phải chuyển sang kinh doanh vật tư theo cơ chế đại lý hưởng hoa hồng. Hiện đa số các HTXNN vẫn chỉ tập trung vào các dịch vụ truyền thống như thuỷ lợi, khuyến nông, tỷ lệ số HTXNN tổ chức được các dịch vụ mới chưa cao, như: tiêu thụ nơng sản (7,59% tổng số HTXNN), tín dụng nội bộ (9,25 % tổng số HTXNN), chế biến nông sản (0,6% tổng số HTXNN).
Cả nước có 38% HTXNN chưa có trụ sở riêng mà phải mượn tạm phịng làm việc trong trụ sở UBND xã hoặc nhờ địa điểm tại nhà của một cán bộ HTX hoặc thuê mượn để làm việc. Vùng đồng bằng sông Cửu Long có 496 HTXNN thì số HTXNN chưa có trụ sở làm việc chiếm tới 79%.
Nhiều tài sản gắn liền với quyền sử dụng đất và có khả năng sinh lợi cao như các cửa hàng vật tư, cơ sở dịch vụ, ao hồ nuôi trồng thuỷ sản, … lại chưa được cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất. Vấn đề trên làm cho HTXNN phụ thuộc nhiều vào sự chỉ đạo của chính quyền địa phương, HTX thiếu tính độc lập, tự chủ trong hoạt động sản xuất, kinh doanh, dịch vụ.
c) Đội ngũ cán bộ quản lý HTXNN cịn hạn chế về trình độ, năng lực, khơng
ổn định làm việc lâu dài trong HTX
Nhìn chung, đội ngũ cán bộ HTXNN có tâm huyết và làm việc vì lợi ích của HTX và cộng đồng. Nhiều cán bộ đã là nhân tố quan trọng đóng góp cho thành công của một số HTXNN trong cơ chế mới. Tuy vậy, một trong những khó khăn lớn nhất của các HTXNN là chất lượng đội ngũ cán bộ. Đa số chưa đáp ứng yêu cầu công tác. Cán bộ HTXNN, nhất là cán bộ chủ chốt thường không ổn định, thay đổi thường xun, nhiều cán bộ khơng nhiệt tình. Số cán bộ có năng lực muốn chuyển sang làm công việc khác ổn định hơn như chuyển sang làm cán bộ xã.
Hiện nay có tới 2.619 chủ nhiệm HTXNN chưa qua đào tạo và khơng có bằng cấp, chứng chỉ chun mơn (37,57%), 1.761 chủ nhiệm HTX có trình độ sơ cấp và cơng nhân kỹ thuật (25,26%), 2.042 chủ nhiệm HTXNN có trình độ trung cấp, cao đẳng (29,29%), 549 chủ nhiệm HTXNN có trình độ đại học trở lên (7,88%). Đa số cán bộ quản lý HTXNN chưa qua tập huấn nghiệp vụ chuyên môn trước khi đảm nhiệm các vị trí quản lý HTX. Việc tập huấn cịn chắp vá. Ngồi ra, tình trạng cán bộ chủ chốt của HTXNN chuyển sang làm cơng tác chính quyền để có chế độ ổn định hơn diễn ra khá phổ biến. Tình hình này cùng với tâm lý khơng
ổn định làm việc lâu dài cho HTXNN của một số cán bộ chủ chốt HTX đã ảnh hưởng khơng nhỏ tới hoạt động của HTX. Ở khơng ít địa phương, việc lựa chọn cán bộ HTXNN hoàn toàn phụ thuộc vào tổ chức Đảng và chính quyền. Có nơi lấy HTXNN làm môi trường đào tạo cán bộ để làm cơng tác chính quyền và cơng tác Đảng, vì vậy cán bộ HTXNN luân chuyển liên tục. Tổng hợp tình hình đại hội xã viên nhiệm kỳ vào năm 2006 của 155 HTXNN tỉnh Bắc Ninh cho thấy có 68 HTXNN (chiếm 48,3%) thay đổi Chủ nhiệm; 64 HTXNN (chiếm 41,3%) thay đổi Trưởng Ban kiểm soát; 40 HTXNN (chiếm 25,8%) thay đổi Kế toán trưởng.
Thù lao cán bộ quản lý thấp cũng là một nhân tố ảnh hưởng lớn đến chất lượng công tác quản lý HTXNN. Nhiều HTX khó thu hút được cán bộ trẻ có năng lực, được đào tạo chun mơn về làm việc cho HTX. Một số địa phương có những chính sách ưu đãi cho sinh viên mới ra trường về công tác trong các HTXNN nhưng kết quả thu được khơng khả quan. Mức thù lao thấp cịn là một trong những nguyên nhân chính dẫn đến nhiều HTXNN khơng trả đủ lương tối thiểu để mua bảo hiểm xã hội cho cán bộ quản lý HTX. Tỉnh Phú Thọ, 88% số chủ nhiệm HTXNN có mức thù lao quản lý dưới 500.000 đồng/tháng (trong đó 57% số chủ nhiệm hưởng thù lao thấp hơn 300.000 đồng/tháng).
Đa số cán bộ quản lý HTXNN hiện nay làm việc trên cơ sở kinh nghiệm tích luỹ được và chưa được đào tạo tập huấn đầy đủ, nhất là các vị trí Chủ nhiệm và Kế toán trưởng. Tỉnh Thái Nguyên, trong số 120 HTXNN của tỉnh chỉ có 19 HTXNN thực hiện được chế độ kế toán theo quy định. Nhiều HTXNN chưa xây dựng được kế hoạch, chiến lược phát triển trung và dài hạn. Công tác kế hoạch không được coi trọng đúng mức, nhiều nơi cịn làm hình thức.
e) Cơng nợ trong HTXNN, nhất là HTXNN chuyển đổi chậm được xử lý đã làm cản trở cho sự phát triển HTX.
Việc xử lý công nợ làm minh bạch tài chính trong HTXNN là điều kiện để HTX mở rộng và thúc đẩy hoạt động có hiệu quả. Thời gian qua, chính quyền các địa phương đã chỉ đạo HTXNN xử lý công nợ (bao gồm nợ phải thu và phải trả) song kết quả đạt được còn chưa được như mong đợi. Theo thống kê của Bộ Tài chính đến ngày 25/5/2007, số nợ có đủ điều kiện nhưng chưa được xoá của các
Thu nợ cũ đã gặp khó khăn, nay xã viên lại phát sinh nợ mới ở khá nhiều HTXNN, nhất là nợ chi phí thuỷ lợi phí và thuỷ nơng nội đồng. Tỉnh Khánh Hoà, nhiều HTXNN được sự hỗ trợ của cấp uỷ, chính quyền địa phương đã thành lập Ban thu nợ, các công ty thuỷ nơng có cơ chế trích thưởng 25% số nợ thu được để khuyến khích HTX, chính quyền, đồn thể thu nợ, song số nợ cũ thu được cũng chỉ bằng số nợ mới phát sinh.
Những khó khăn, tồn tại của HTXNN được nêu trên, nhất là ở những HTX chuyển đổi đã không phát huy được khả năng của mỗi xã viên và sức mạnh của kinh tế tập thể; mặt khác, các quan hệ giữa HTX với xã viên, giữa HTX với các thành phần kinh tế để huy động vốn, thực hiện liên doanh, liên kết; hợp đồng cung ứng vật tư, sản xuất, tiêu thụ sản phẩm... khó được thực hiện làm cản trở lớn đối với việc mở rộng và nâng cao hiệu quả hoạt động của HTXNN .
Tồn tại và khó khăn của các HTXNN là do những nguyên nhân chủ yếu sau:
Nguyên nhân khách quan:
a) Kinh tế hộ và kinh tế trang trại phát triển chưa mạnh, sản xuất của hộ nông dân ở nhiều nơi cịn mang tính tự cấp, tự túc, quy mô nhỏ, nên nhu cầu hợp tác chưa