Chỉ tiêu Toàn doanh nghiệp Bộ phận A Bộ phận B 1. Doanh thu xxx xxx xxx
2. Chi phí biến đổi (xxx) (xxx) (xxx)
3. Lợi nhuận góp xxx xxx xxx
4. Chi phí cố định trực tiếp (xxx) (xxx) (xxx)
5. Lợi nhuận bộ phận xxx xxx xxx
6. Chi phí cố định chung (xxx)
7. Lợi nhuận thuần xxx
Như đã trình bày ở trên, báo cáo bộ phận được lập theo mối quan hệ của chi phí với mức độ hoạt động của doanh nghiệp, nghĩa là phân chia chi phí thành chi phí biến đổi và chi phí cố định. Để có những đánh giá đúng đắn về hiệu quả hoạt động của từng bộ phận, chi phí cố định trong các báo cáo bộ phận này cần được sắp xếp thành chi phí cố định trực tiếp và chi phí cố định chung. Chi phí cố định trực tiếp là các chi phí cố định có thể xác định trực tiếp cho một bộ phận cụ thể và nó phát sinh là do sự tồn tại của bộ phận đó. Chi phí cố định chung là các chi phí cố định khơng thể xác định trực tiếp cho một bộ phận cụ thể nào mà nó phát sinh nhằm phục vụ chung cho tất cả các
hoạt động của doanh nghiệp. Lợi nhuận bộ phận là phần còn lại của doanh thu bộ phận sau khi trừ đi tất cả các chi phí trực tiếp của bộ phận.
Báo cáo bộ phận đặc biệt có ý nghĩa khi doanh nghiệp được tổ chức theo mơ hình phân quyền, việc kiểm sốt hoạt động thơng qua các trung tâm trách nhiệm. Các báo cáo bộ phận sẽ giúp cho các nhà quản lý bộ phận đánh giá được kết quả hoạt động của các bộ phận mà mình quản lý thơng qua chỉ tiêu lợi nhuận bộ phận. Đặc biệt là với các bộ phận là các trung tâm đầu tư - các trung tâm trách nhiệm mà nhà quản lý của bộ phận chịu trách nhiệm cả về lợi nhuận và vốn đầu tư sử dụng trong bộ phận đó, ngồi chỉ tiêu lợi nhuận bộ phận chúng ta còn sử dụng chỉ tiêu tỷ suất sinh lời của vốn đầu tư (ROI) để đánh giá hiệu quả hoạt động của bộ phận (công thức 2.13).
ROIbộ phận = Lợi nhuận bộ phận x100 (2.13)
Vốn đầu tư vào bộ phận
Chỉ tiêu ROI phản ánh hiệu quả hoạt động của bộ phận đúng đắn hơn chỉ tiêu lợi nhuận bộ phận bởi vì nếu bộ phận A có lợi nhuận lớn hơn lợi nhuận của bộ phận B nhưng bộ phận A lại có tỷ lệ sinh lời trên vốn đầu tư thấp hơn so với bộ phận B thì rõ ràng là bộ phận A hoạt động kém hiệu quả hơn bộ phận B.
2.3.6. Tổ chức mơ hình kế tốn quản trị chi phí
Để có thể tiến hành được các phương pháp, kỹ thuật của kế tốn quản trị chi phí nhằm thực hiện tốt chức năng cung cấp thông tin cho bộ phận quản trị nội bộ trong doanh nghiệp, mơ hình kế tốn quản trị nói chung cũng như mơ hình kế tốn quản trị chi phí nói riêng cần được tổ chức một cách hợp lý. Có ba kiểu tổ chức mơ hình kế tốn quản trị, bao gồm mơ hình kết hợp, mơ hình tách biệt và mơ hình hỗn hợp.
Mơ hình kết hợp là mơ hình gắn kết hệ thống kế tốn quản trị và hệ thống kế tốn tài chính trong một hệ thống kế tốn thống nhất với bộ máy kế tốn chung và cơng tác kế tốn chung. Mơ hình này sẽ tiết kiệm được chi phí
vận hành hệ thống kế toán cho các doanh nghiệp nhưng hiệu quả sẽ khơng cao do kế tốn quản trị có thể khơng tn thủ những ngun tắc kế tốn giống như kế tốn tài chính, mà nếu thực hiện trên cùng một hệ thống thì khó có thể thực hiện được.
Mơ hình tách biệt là mơ hình tổ chức hệ thống kế toán quản trị độc lập với hệ thống kế tốn tài chính cả về bộ máy kế tốn và cơng tác kế tốn. Với mơ hình này, hệ thống kế tốn quản trị, và do đó hệ thống kế tốn quản trị chi phí sẽ phát huy được tối đa vai trị của mình, tuy nhiên doanh nghiệp sẽ phải trang trải rất nhiều chi phí để vận hành mơ hình này. Tác giả cho rằng, tính thực tiễn của mơ hình tách rời khơng cao vì rất ít các doanh nghiệp có đủ năng lực tài chính để vận hành đồng thời hai hệ thống kế toán mặc dù những lợi ích của việc cung cấp thơng tin mà hai hệ thống này mang lại sẽ cao hơn so với mơ hình kết hợp.
Mơ hình hỗn hợp là mơ hình vừa có tính tách rời vừa có tính kết hợp. Đối với các phần hành có tính tương đồng giữa kế tốn tài chính và kế tốn quản trị thì sẽ được áp dụng theo mơ hình kết hợp, cịn đối với các phần hành có sự khác biệt căn bản và có ý nghĩa cung cấp thơng tin đặc biệt quan trọng đối với doanh nghiệp thì sẽ được tổ chức theo mơ hình tách rời. Thí dụ, phần hành kế tốn chi phí – giá thành sẽ được tổ chức tách rời cho hai hệ thống kế tốn tài chính và kế tốn quản trị. Theo tác giả, mơ hình này có tính linh hoạt và ý nghĩa cung cấp thông tin cao, tuy nhiên cũng địi hỏi các doanh nghiệp phải có những đầu tư tương đối lớn về tổ chức bộ máy và cơng tác kế tốn so với mơ hình kết hợp.
Tác giả cho rằng việc lựa chọn áp dụng mơ hình tổ chức kế tốn quản trị nào cần xuất phát từ điều kiện thực tiễn cũng như đặc điểm tổ chức hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp để phân tích chi phí và lợi ích của việc vận hành từng mơ hình tổ chức đó. Do mục tiêu của hệ thống kế toán quản trị chi phí là trợ giúp các nhà quản trị quản lý chi phí phát sinh trong doanh nghiệp một cách hiệu quả và tiết kiệm, nên trước hết bản thân việc vận
hành hệ thống kế tốn quản trị chi phí phải đáp ứng được mục tiêu này. Đối với các doanh nghiệp có tổ chức hoạt động sản xuất kinh doanh qui mô nhỏ và đơn giản, việc áp dụng mơ hình tách rời hay mơ hình hỗn hợp dường như sẽ tốn kém chi phí nhiều hơn so với lợi ích thu được. Ngược lại, một doanh nghiệp có tổ chức hoạt động sản xuất kinh doanh phức tạp và các chi phí phát sinh đa dạng với nhiều đối tượng hạch tốn chi phí thì cũng khơng thể thuần t áp dụng mơ hình kết hợp. Áp dụng hợp lý mơ hình tổ chức kế tốn quản trị chi phí là một trong những yếu tố quyết định tới hiệu quả của hệ thống kế toán quản trị chi phí trong doanh nghiệp.
Dù áp dụng mơ hình tổ chức nào, bộ máy kế tốn quản trị chi phí cũng cần được sắp xếp nhân sự hợp lý để thực hiện các khâu cơng việc của mình. Một trong những cách thức phổ biến để tổ chức bộ máy kế tốn quản trị chi phí là tổ chức theo chức năng của hệ thống kế toán quản trị chi phí (sơ đồ hình 9). Bộ máy kế tốn quản trị chi phí cần được tổ chức ít nhất thành ba bộ phận: Bộ phận Dự tốn, bộ phận Phân tích và bộ phận Dự . Các bộ phận này có thể được bố trí những nhân viên kế toán riêng hoặc kiêm nhiệm những khâu công việc khác trong bộ máy kế tốn chung, tuỳ theo mơ hình tổ chức kế tốn quản trị cũng như qui mô và điều kiện của doanh nghiệp. Bộ phận Dự toán sẽ tiến hành thu thập thông tin, phối hợp cùng các bộ phận khác tiến hành xây dựng các dự tốn chi phí kinh doanh cho các kế hoạch hoạt động của doanh nghiệp. Bộ phận Phân tích sẽ tiến hành đánh giá q trình sử dụng chi phí thực tế trong doanh nghiệp, đánh giá về kết quả thực hiện dự tốn chi phí cũng như đánh giá về trách nhiệm sử dụng chi phí của các bộ phận trong doanh nghiệp. Bộ phận Dự sẽ thu thập thông tin phù hợp để trợ giúp các nhà quản trị quyết định lựa chọn và thực hiện các dự (khơng mang tính chất hoạt động thường nhật) của doanh nghiệp.
Việc tổ chức chứng từ, tài khoản, sổ và báo cáo kế toán cũng được thực hiện một cách linh hoạt theo đặc thù và qui mô hoạt động của từng doanh nghiệp.
tốn tài chính, các doanh nghiệp sẽ phải xây dựng thêm các biểu mẫu và chương trình luân chuyển chứng từ nhằn tăng cường cơng tác quản lý chi phí cũng như cung cấp các thông tin đặc thù cho hệ thống kế tốn quản trị chi phí.
Về tài khoản, các doanh nghiệp sẽ tiến hành mở thêm các tài khoản ngồi hệ thống tài khoản kế tốn thống nhất của hệ thống kế tốn tài chính nếu thấy cần thiết hoặc mở chi tiết các tài khoản chi phí phù hợp theo các nội dung của hệ thống kế tốn quản trị chi phí, như chi tiết theo loại chi phí; chi tiết theo bộ phận phát sinh chi phí. Về sổ kế tốn, các doanh nghiệp sẽ tiến hành thiết kế các mẫu sổ phù hợp theo nhu cầu thơng tin kế tốn quản trị chi phí. Các sổ này như thế nào phụ thuộc vào phương pháp kế tốn chi phí được áp dụng tại doanh nghiệp. Thí dụ, nếu doanh nghiệp áp dụng phương pháp chi phí tiêu chuẩn thì nhất thiết doanh nghiệp phải xây dựng các sổ chi phí tiêu chuẩn, sổ chi phí thực tế cho từng đối tượng hạch tốn chi phí. Về báo cáo kế toán, các doanh nghiệp sẽ tiến hành xây dựng hệ thống báo cáo kế tốn quản trị chi phí định kỳ và đặc biệt, như báo cáo chênh lệch chi phí thực tế và dự toán, báo cáo kết quả kinh doanh theo bộ phận, các báo cáo đánh giá dự .
Hình 2. 9 Bộ máy kế tốn quản trị chi phí trong cơ cấu tổ chức doanh nghiệp
BAN GIÁM ĐỐC
GIÁM ĐỐC TÀI CHÍNH
TÀI CHÍNH
KẾ TỐN
KIỂM TỐN NỘI BỘ
KẾ TOÁN QUẢN TRỊ DỰ ÁN DỰ TOÁN KẾ TỐN TÀI CHÍNH PHÂN TÍCH CÁC GIÁM ĐỐC BỘ PHẬN KHÁC
KẾT LUẬN CHƯƠNG 2
Tóm lại, kế tốn quản trị chi phí là bộ phận của hệ thống kế toán quản trị nhằm cung cấp các thơng tin về chi phí để mỗi tổ chức thực hiện chức năng quản trị yếu tố nguồn lực tiêu dùng cho các hoạt động, nhằm xây dựng kế hoạch, kiểm soát, đánh giá hoạt động và ra các quyết định hợp lý. Kế tốn quản trị chi phí cung cấp thơng tin cho các nhà quản trị doanh nghiệp trong quá trình thực hiện các chức năng quản lý. Trong chương này tác giả đã phân tích những nội dung chủ yếu của kế tốn quản trị chi phí, bao gồm dự tốn chi phí sản xuất kinh doanh, xác định giá phí sản phẩm sản xuất, xác định chi phí phù hợp cho việc ra các quyết định kinh doanh và đánh giá hiệu quả hoạt động của các bộ phận. Bên cạnh đó, tác giả đã luận giải tổ chức mơ hình kế tốn quản trị chi phí cần tuỳ thuộc vào điều kiện thực tiễn cũng như đặc điểm tổ chức hoạt động sản xuất kinh doanh của từng đơn vị để có thể phát huy tốt nhất vai trị của kế tốn quản trị chi phí. Thực tế áp dụng các mơ hình kế tốn quản trị chi phí tại các quốc gia trên thế giới rất phong phú. Mặc dù các lý thuyết kế tốn quản trị chi phí có sự phát triển từ các mơ hình truyền thống tới các mơ hình hiện đại, nhưng trên thực tế các mơ hình kế tốn quản trị chi phí truyền thống vẫn đang được áp dụng phổ biến ở nhiều nơi, nhất là tại các quốc gia đang phát triển.
CHƯƠNG 3: THỰC TRẠNG KẾ TỐN QUẢN TRỊ CHI PHÍ TẠI CÁC DOANH NGHIỆP SX, CHẾ BIẾN GỖ TRÊN ĐỊA
BÀN TỈNH BÌNH PHƯỚC
3.1 GIỚI THIỆU CHUNG VỀ TỈNH BÌNH PHƯỚC
Bình Phước là một tỉnh thuộc miền Đông Nam bộ, nằm trong vùng kinh tế trọng điểm phía Nam, có 260,4 km đường biên giới giáp với vương quốc Campuchia. Tỉnh là cửa ngõ, cầu nối của vùng Đông Nam bộ với Tây Nguyên và Campuchia. Cụ thể, phía Đơng giáp tỉnh Lâm Đồng và Đồng Nai; phía Tây giáp tỉnh Tây Ninh và Campuchia; phía Nam giáp tỉnh Bình Dương; phía Bắc giáp tỉnh Đắk Lắk và Campuchia.
Tỉnh có diện tích 6.871,5 km², gồm 7 nhóm đất chính với 13 loại đất, trong đó diện tích đất lâm nghiệp chiếm 51,3% tổng diện tích đất tồn tỉnh. Dân số 905.300 người, mật độ dân số đạt 132 người/km² (theo số liệu thống kê năm 2013), gồm nhiều dân tộc khác nhau (đồng bào dân tộc thiểu số chiếm 17,9%) sinh sống trên địa bàn 111 xã, phường, thị trấn thuộc 7 huyện, 3 thị xã.
Thế mạnh của tỉnh là cây công nghiệp (điều, hồ tiêu, cao su, ca cao…), với tổng diện tích cây lâu năm ước đến hết năm 2014 là 391.174 ha, trong đó cây điều, cao su của tỉnh vẫn đóng vai trị thủ phủ của cả nước. Tỉnh hiện có 18 khu cơng nghiệp (diện tích hơn 5.211 ha), tập trung chủ yếu ở huyện Chơn Thành, Hớn Quản, Đồng Phú, thị xã Đồng Xoài và một khu kinh tế cửa khẩu quốc tế Hoa Lư (huyện Lộc Ninh) với tổng diện tích hơn 28.300ha.
Bình Phước đang là điểm đến lý tưởng và môi trường đầu tư hấp dẫn đối với các nhà đầu tư trong và ngồi nước, với hàng loạt chính sách mở, ưu đãi và thơng thog. Tỉnh có tài ngun phong phú, quỹ đất sạch dồi dào, giao thông thuận tiện, nguồn nhân công giá rẻ, đồng thời là vựa rốn cây công nghiệp và hàng nông sản … đã và đang là thế mạnh “hút” nhà đầu tư.
3.2 KHẢO SÁT, ĐÁNH GIÁ CƠNG TÁC KẾ TỐN QUẢN TRỊ CHI PHÍ TRONG CÁC DOANH NGHIỆP SX, CHẾ BIẾN GỖ TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH BÌNH PHƯỚC.
3.2.1 Thực trạng ngành gỗ ở Tỉnh Bình Phước
Thực trạng ngành chế biến gỗ Bình Phước Trong những năm gần đây, các doanh nghiệp chế biến gỗ tại tỉnh Bình Phước mọc lên như nấm. Có hơn 500 cơ sở được các ngành chức năng cấp giấy phép đăng ký kinh doanh ngành nghề khai thác, chế biến gỗ giai đoạn từ năm 2008 – 2013.
Các cơ sở hình thành là do nguồn nguyên liệu dồi dào từ chương trình chuyển đổi rừng nghèo kiệt sang trồng cao su tại nguồn các tỉnh Đông Nam Bộ và Tây Nguyên. Đến nay, qua rà sốt sơ bộ, chỉ cịn có hơn 300 cơ sở là thực sự hoạt động, số còn lại chủ yếu đăng ký trên giấy hoặc đã chấm dứt hoạt động. Đa số cơ sở có quy mơ nhỏ lẻ, vốn điều lệ đăng ký dưới 10 tỷ đồng.
Thị trường các sản phẩm chế biến từ gỗ rất đa dạng nhưng chủ yếu là 3 loại mặt hàng chính. Đầu tiên là mặt hàng đồ gỗ nội thất. Đây có lẽ là thị trường có đơng đảo các hộ gia đình tham gia kinh doanh nhất. Nguyên liệu sử dụng chủ yếu là nguyên liệu nhập từ các tỉnh như Đăk Lăk, Gia Lai, Đăk Nông và cả Campuchia. Nguyên liệu ở đây cũng đa dạng từ gỗ nhóm như Bằng lăng, Cẩm lai, Hương, Gõ đỏ... đến gỗ bình dân hơn như Mít nài, Muồng đen, Dái ngựa... Vì thế các sản phẩm cũng đa dạng không kém. Từ đồ nội thất như giường, tủ, bàn, ghế... đến những bộ Salon đắt tiền hay đơn giản như cặp lục bình, tượng phật quan âm, la h...Tuy nhiên, từ năm 2011 đến nay thực hiện Chỉ thị số 1685 của Thủ tướng Chính phủ tạm dừng chuyển đổi rừng sang trồng cao su (chỉ ưu tiên cho các chương trình cấp đất) nên các cơ sở chế biến đói nguyên liệu và số lượng cơ sở giảm dần.
Thứ hai là mặt hàng gỗ nguyên liệu, v dăm. Đứng đầu trong việc xuất khẩu mặt hàng này là Nhà máy gỗ MDF VRG Dongwha do liên doanh giữa Tập đồn Cơng nghiệp cao su Việt Nam và Tập đoàn Dongwha của Hàn
Quốc. Nhà máy với cơng suất 1.000 m3/ngày và 300.000 m3/năm. Bên cạnh đó cịn có Nhà máy Kim tín MDF với cơng suất 160.000 m3/năm.
Thứ ba là mặt hàng đồ gỗ xuất khẩu. Đây là thị trường với rất ít doanh nghiệp tham gia được bởi ngồi việc tìm được đối tác tiêu thụ ổn định (chủ