Tổ chức mơ hình kế tốn quản trị chi phí

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) xây dựng mô hình kế toán quản trị chi phí cho các doanh nghiệp sx, chế biến gỗ trên địa bàn tỉnh bình phước​ (Trang 70 - 76)

CHƯƠNG 1 GIỚI THIỆU

2.3. NỘI DUNG VỀ KTQT CHI PHÍ

2.3.6. Tổ chức mơ hình kế tốn quản trị chi phí

Để có thể tiến hành được các phương pháp, kỹ thuật của kế tốn quản trị chi phí nhằm thực hiện tốt chức năng cung cấp thông tin cho bộ phận quản trị nội bộ trong doanh nghiệp, mơ hình kế tốn quản trị nói chung cũng như mơ hình kế tốn quản trị chi phí nói riêng cần được tổ chức một cách hợp lý. Có ba kiểu tổ chức mơ hình kế tốn quản trị, bao gồm mơ hình kết hợp, mơ hình tách biệt và mơ hình hỗn hợp.

Mơ hình kết hợp là mơ hình gắn kết hệ thống kế tốn quản trị và hệ thống kế tốn tài chính trong một hệ thống kế tốn thống nhất với bộ máy kế tốn chung và cơng tác kế tốn chung. Mơ hình này sẽ tiết kiệm được chi phí

vận hành hệ thống kế tốn cho các doanh nghiệp nhưng hiệu quả sẽ không cao do kế tốn quản trị có thể khơng tn thủ những ngun tắc kế tốn giống như kế tốn tài chính, mà nếu thực hiện trên cùng một hệ thống thì khó có thể thực hiện được.

Mơ hình tách biệt là mơ hình tổ chức hệ thống kế tốn quản trị độc lập với hệ thống kế tốn tài chính cả về bộ máy kế tốn và cơng tác kế tốn. Với mơ hình này, hệ thống kế tốn quản trị, và do đó hệ thống kế tốn quản trị chi phí sẽ phát huy được tối đa vai trị của mình, tuy nhiên doanh nghiệp sẽ phải trang trải rất nhiều chi phí để vận hành mơ hình này. Tác giả cho rằng, tính thực tiễn của mơ hình tách rời khơng cao vì rất ít các doanh nghiệp có đủ năng lực tài chính để vận hành đồng thời hai hệ thống kế tốn mặc dù những lợi ích của việc cung cấp thông tin mà hai hệ thống này mang lại sẽ cao hơn so với mơ hình kết hợp.

Mơ hình hỗn hợp là mơ hình vừa có tính tách rời vừa có tính kết hợp. Đối với các phần hành có tính tương đồng giữa kế tốn tài chính và kế tốn quản trị thì sẽ được áp dụng theo mơ hình kết hợp, cịn đối với các phần hành có sự khác biệt căn bản và có ý nghĩa cung cấp thơng tin đặc biệt quan trọng đối với doanh nghiệp thì sẽ được tổ chức theo mơ hình tách rời. Thí dụ, phần hành kế tốn chi phí – giá thành sẽ được tổ chức tách rời cho hai hệ thống kế tốn tài chính và kế tốn quản trị. Theo tác giả, mơ hình này có tính linh hoạt và ý nghĩa cung cấp thơng tin cao, tuy nhiên cũng đòi hỏi các doanh nghiệp phải có những đầu tư tương đối lớn về tổ chức bộ máy và công tác kế tốn so với mơ hình kết hợp.

Tác giả cho rằng việc lựa chọn áp dụng mơ hình tổ chức kế tốn quản trị nào cần xuất phát từ điều kiện thực tiễn cũng như đặc điểm tổ chức hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp để phân tích chi phí và lợi ích của việc vận hành từng mơ hình tổ chức đó. Do mục tiêu của hệ thống kế tốn quản trị chi phí là trợ giúp các nhà quản trị quản lý chi phí phát sinh trong doanh nghiệp một cách hiệu quả và tiết kiệm, nên trước hết bản thân việc vận

hành hệ thống kế tốn quản trị chi phí phải đáp ứng được mục tiêu này. Đối với các doanh nghiệp có tổ chức hoạt động sản xuất kinh doanh qui mô nhỏ và đơn giản, việc áp dụng mơ hình tách rời hay mơ hình hỗn hợp dường như sẽ tốn kém chi phí nhiều hơn so với lợi ích thu được. Ngược lại, một doanh nghiệp có tổ chức hoạt động sản xuất kinh doanh phức tạp và các chi phí phát sinh đa dạng với nhiều đối tượng hạch tốn chi phí thì cũng khơng thể thuần t áp dụng mơ hình kết hợp. Áp dụng hợp lý mơ hình tổ chức kế tốn quản trị chi phí là một trong những yếu tố quyết định tới hiệu quả của hệ thống kế tốn quản trị chi phí trong doanh nghiệp.

Dù áp dụng mơ hình tổ chức nào, bộ máy kế tốn quản trị chi phí cũng cần được sắp xếp nhân sự hợp lý để thực hiện các khâu cơng việc của mình. Một trong những cách thức phổ biến để tổ chức bộ máy kế toán quản trị chi phí là tổ chức theo chức năng của hệ thống kế tốn quản trị chi phí (sơ đồ hình 9). Bộ máy kế tốn quản trị chi phí cần được tổ chức ít nhất thành ba bộ phận: Bộ phận Dự tốn, bộ phận Phân tích và bộ phận Dự . Các bộ phận này có thể được bố trí những nhân viên kế toán riêng hoặc kiêm nhiệm những khâu công việc khác trong bộ máy kế tốn chung, tuỳ theo mơ hình tổ chức kế tốn quản trị cũng như qui mơ và điều kiện của doanh nghiệp. Bộ phận Dự toán sẽ tiến hành thu thập thông tin, phối hợp cùng các bộ phận khác tiến hành xây dựng các dự tốn chi phí kinh doanh cho các kế hoạch hoạt động của doanh nghiệp. Bộ phận Phân tích sẽ tiến hành đánh giá q trình sử dụng chi phí thực tế trong doanh nghiệp, đánh giá về kết quả thực hiện dự tốn chi phí cũng như đánh giá về trách nhiệm sử dụng chi phí của các bộ phận trong doanh nghiệp. Bộ phận Dự sẽ thu thập thông tin phù hợp để trợ giúp các nhà quản trị quyết định lựa chọn và thực hiện các dự (khơng mang tính chất hoạt động thường nhật) của doanh nghiệp.

Việc tổ chức chứng từ, tài khoản, sổ và báo cáo kế toán cũng được thực hiện một cách linh hoạt theo đặc thù và qui mơ hoạt động của từng doanh nghiệp.

tốn tài chính, các doanh nghiệp sẽ phải xây dựng thêm các biểu mẫu và chương trình luân chuyển chứng từ nhằn tăng cường cơng tác quản lý chi phí cũng như cung cấp các thơng tin đặc thù cho hệ thống kế tốn quản trị chi phí.

Về tài khoản, các doanh nghiệp sẽ tiến hành mở thêm các tài khoản ngoài hệ thống tài khoản kế tốn thống nhất của hệ thống kế tốn tài chính nếu thấy cần thiết hoặc mở chi tiết các tài khoản chi phí phù hợp theo các nội dung của hệ thống kế tốn quản trị chi phí, như chi tiết theo loại chi phí; chi tiết theo bộ phận phát sinh chi phí. Về sổ kế tốn, các doanh nghiệp sẽ tiến hành thiết kế các mẫu sổ phù hợp theo nhu cầu thơng tin kế tốn quản trị chi phí. Các sổ này như thế nào phụ thuộc vào phương pháp kế tốn chi phí được áp dụng tại doanh nghiệp. Thí dụ, nếu doanh nghiệp áp dụng phương pháp chi phí tiêu chuẩn thì nhất thiết doanh nghiệp phải xây dựng các sổ chi phí tiêu chuẩn, sổ chi phí thực tế cho từng đối tượng hạch tốn chi phí. Về báo cáo kế tốn, các doanh nghiệp sẽ tiến hành xây dựng hệ thống báo cáo kế tốn quản trị chi phí định kỳ và đặc biệt, như báo cáo chênh lệch chi phí thực tế và dự toán, báo cáo kết quả kinh doanh theo bộ phận, các báo cáo đánh giá dự .

Hình 2. 9 Bộ máy kế tốn quản trị chi phí trong cơ cấu tổ chức doanh nghiệp

BAN GIÁM ĐỐC

GIÁM ĐỐC TÀI CHÍNH

TÀI CHÍNH

KẾ TỐN

KIỂM TOÁN NỘI BỘ

KẾ TOÁN QUẢN TRỊ DỰ ÁN DỰ TỐN KẾ TỐN TÀI CHÍNH PHÂN TÍCH CÁC GIÁM ĐỐC BỘ PHẬN KHÁC

KẾT LUẬN CHƯƠNG 2

Tóm lại, kế tốn quản trị chi phí là bộ phận của hệ thống kế toán quản trị nhằm cung cấp các thơng tin về chi phí để mỗi tổ chức thực hiện chức năng quản trị yếu tố nguồn lực tiêu dùng cho các hoạt động, nhằm xây dựng kế hoạch, kiểm soát, đánh giá hoạt động và ra các quyết định hợp lý. Kế toán quản trị chi phí cung cấp thơng tin cho các nhà quản trị doanh nghiệp trong quá trình thực hiện các chức năng quản lý. Trong chương này tác giả đã phân tích những nội dung chủ yếu của kế tốn quản trị chi phí, bao gồm dự tốn chi phí sản xuất kinh doanh, xác định giá phí sản phẩm sản xuất, xác định chi phí phù hợp cho việc ra các quyết định kinh doanh và đánh giá hiệu quả hoạt động của các bộ phận. Bên cạnh đó, tác giả đã luận giải tổ chức mơ hình kế tốn quản trị chi phí cần tuỳ thuộc vào điều kiện thực tiễn cũng như đặc điểm tổ chức hoạt động sản xuất kinh doanh của từng đơn vị để có thể phát huy tốt nhất vai trị của kế tốn quản trị chi phí. Thực tế áp dụng các mơ hình kế tốn quản trị chi phí tại các quốc gia trên thế giới rất phong phú. Mặc dù các lý thuyết kế toán quản trị chi phí có sự phát triển từ các mơ hình truyền thống tới các mơ hình hiện đại, nhưng trên thực tế các mơ hình kế tốn quản trị chi phí truyền thống vẫn đang được áp dụng phổ biến ở nhiều nơi, nhất là tại các quốc gia đang phát triển.

CHƯƠNG 3: THỰC TRẠNG KẾ TỐN QUẢN TRỊ CHI PHÍ TẠI CÁC DOANH NGHIỆP SX, CHẾ BIẾN GỖ TRÊN ĐỊA

BÀN TỈNH BÌNH PHƯỚC

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) xây dựng mô hình kế toán quản trị chi phí cho các doanh nghiệp sx, chế biến gỗ trên địa bàn tỉnh bình phước​ (Trang 70 - 76)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(129 trang)