Về phía Nhà nước

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) xây dựng mô hình kế toán quản trị chi phí cho các doanh nghiệp sx, chế biến gỗ trên địa bàn tỉnh bình phước​ (Trang 120 - 129)

CHƯƠNG 5 : KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ

5.1 Về phía Nhà nước

Nhà nước cần tiếp tục tạo hành lang pháp lý để thể hiện rõ ràng hơn quan điểm của Nhà nước về Kế toán quản trị, đồng thời với việc tạo hành lang pháp lý về kế toán quản trị, Nhà nước cịn có vai trị toán lớn trong việc tạo ra mơi trường kinh tế cạnh tranh Bình đẳng, lành mạnh, vì chỉ khi nào các doanh nghiệp cạnh tranh Bình đẳng và lành mạnh thì nhu cầu thơng tin kế tốn quản trị mới thực sự hữu ích với các nhà quản trị doanh nghiệp.

Cụ thể, các điều kiện từ phía Nhà nước nhằm hỗ trợ, định hướng phát triển kế tốn quản trị nói chung và kế tốn quản trị chi phí nói riêng ở doanh nghiệp chế biến gỗ như sau:

Hoàn thiện h thống văn bản hướng dẫn v kế toán quản tr: Hiện tại, văn bản pháp lý về Kế toán quản trị mới chỉ dừng lại ở Luật kế toán năm 2003 với việc đưa ra khái niệm Kế toán quản trị và Thông tư 53/2006/TT-BTC hướng dẫn kế toán quản trị cho các doanh nghiệp, tuy nhiên Thơng tư cịn nghiêng về chi tiết hóa cho kế tốn tài chính hơn là phát triển kế toán quản trị ở các doanh nghiệp theo đúng bản chất của nó. Vì thế, để kế toán quản trị ở các doanh nghiệp nói chung và các doanh nghiệp vừa và nhỏ nói riêng phát triển Chính phủ cần tiếp tục hoàn thiện các văn bản hướng dẫn nhằm giúp các doanh nghiệp quy mô vừa và nhỏ xây dựng kế toán quản trị phù hợp, hữu ích cho hoạt động của doanh nghiệp.

Tạo mơi trường cạnh tranh Bình đẳng, lành mạnh: Mơi trường cạnh tranh Bình đẳng, lành mạnh là yếu tố quan trọng thúc đẩy sự phát triển kế tốn quản trị, vì chỉ khi cạnh tranh Bình đẳng, lành mạnh các doanh nghiệp mới thực sự cần các thông tin kinh tế ở dạng khoa học để phát huy

được các tiềm lực của doanh nghiệp.

Khi nền kinh tế có cạnh tranh Bình đẳng, lành mạnh, hiện tượng kinh doanh dựa trên các mối quan hệ cá nhân như hiện nay sẽ giảm thiểu, khi đó chính sách giá, chính sách khuyến mại, dịch vụ hậu mãi,… của doanh nghiệp sẽ thực sự phát huy tác dụng. Và để các chính sách này có tính cạnh tranh, các nhà quản trị doanh nghiệp phải sử dụng nhiều thông tin khác nhau trong đó thơng tin kế tốn quản trị đóng vai trị quan trọng.

Các doanh nghiệp chế biến gỗ quy mô nhỏ phần lớn là các doanh nghiệp ngoài quốc doanh, phát triển trên nền tảng của kinh tế cá thể, do đó hoạt động của các doanh nghiệp này còn mang nặng hơi hướng “ tư thương”. Các quyết định kinh doanh phần lớn dựa trên quan điểm của cá nhân các nhà lãnh đạo.

Hỗ trợ nghiên cứu, phát triển kế toán quản trị: Chính phủ cần hỗ trợ cho các tổ chức, cá nhân tiếp cận, học hỏi, nhận chuyển giao thành tựu kế tốn quản trị ở các quốc gia có kế tốn quản trị phát triển. Việc học hỏi thành tựu kế toán quản trị từ các quốc gia có nền kinh tế phát triển là giải pháp mang tính vĩ mơ cần đến vai trị tốn lớn của chính phủ. Với tốc độ phát triển kiến thức chóng vánh như hiện nay cùng với sự lan truyền nhanh chóng của thơng tin nhờ vai trị của cơng nghệ thông tin, việc học tập những thành tựu của người khác là một giải pháp hữu ích cả về kinh tế và thời gian. Tuy nhiên, nếu các doanh nghiệp tự học hỏi, nhận chuyển giao thì thành tựu chung cho kế toán quản trị của cả nền kinh tế là không lớn, các hoạt động này sẽ mang tính manh mún, bộc phát. Vì thế cần có một tổ chức lớn, tập trung được những điều kiện cơ bản để tiếp cận, học hỏi và nhận chuyển giao một cách có chọn lọc những kiến thức, kỹ năng kế tốn quản trị của các nước có thành tựu về kế tốn quản trị trên thế giới và hướng dẫn, phân loại, chuyển giao về các nhóm doanh nghiệp, các loại hình doanh nghiệp có tính tương đồng và phù hợp. Tổ chức có đủ điều kiện để thực

hiện việc tiếp cận, học hỏi và nhận chuyển giao kiến thức, kinh nghiệm này chính là Chính phủ. Với tiềm lực về tài chính, về quan hệ đối ngoại cùng với sức mạnh của Bộ tài chính, chính phủ có thể tiếp cận, hỗ trợ tài chính cho các doanh nghiệp tiếp cận, nhận chuyển giao kiến thức, kinh nghiệm kế toán quản trị của các nước, tổ chức các hội thảo chuyên ngành, xây dựng chương trình chuyển giao,… như các nước trong khu vực đã thực hiện.

Phát triển đào tạo, định hướng hỗ trợ: Chính phủ cần có những định hướng, hỗ trợ trong việc xây dựng và phát triển các chương trình đào tạo, bánồi dưỡng kế toán quản trị: Cùng với việc xây dựng, hoàn thiện hệ thống văn bản pháp quy về kế toán quản trị, tạo môi trường cạnh tranh Bình đẳng thúc đẩy nhu cầu thơng tin kế tốn quản trị và việc tiếp cận chuyển giao thành tựu kế toán quản trị ở các quốc gia có kế tốn quản trị phát triển.

Đầu tư vào hoạt động đào tạo, bồi dưỡng là đầu tư cho tương lai, đầu tư cho phát triển bền vững nên giải pháp này là giải pháp quan trọng cho phát triển kế toán quản trị bền vững, đặc biệt trong phát triển nguồn nhân lực cho phát triển kế tốn quản trị ở các doanh nghiệp.

5.2 Về phía các doanh nghiệp

Với các nhà quản trị doanh nghiệp: Quan điểm của nhà quản trị có

ảnh hưởng tốn lớn đến các hoạt động trong doanh nghiệp, vì thế quan điểm của nhà quản trị là yếu tố đầu tiên quyết định sự tồn tại và phát triển của kế toán quản trị trong doanh nghiệp. Điều này hoàn toàn khách quan như quy luật “cung - cầu” trong kinh tế, bởi lẽ, mục đích của kế tốn quản trị là cung cấp thông tin cho nhà quản trị doanh nghiệp, vì thế nếu nhà quản trị có nhu cầu thơng tin kinh tế của kế tốn quản trị thì kế tốn quản trị sẽ phát triển để đáp ứng nhu cầu này, cịn ngược lại, tự nó sẽ lụi tàn.

Mặc dù vậy, nhà quản trị không chỉ là người có “cầu” mà cịn là người chủ động phát triển kế toán quản trị trong doanh nghiệp. Vấn đề này

tưởng như đơn giản, nhưng thực ra nó gặp phải một rào cản lớn, đó là thói quen. Nhà quản trị thường có thói quen ra quyết định dựa trên kinh nghiệm, bản lĩnh và tình cảm. Hơn thế nữa, các doanh nghiệp chế biến gỗ thường là các doanh nghiệp ngoài quốc doanh, hoạt động còn mang hơi hướng “tư thương”, các nhà quản trị của họ ít dựa vào các nguyên lý của quản trị học trong việc quản trị doanh nghiệp mà thường đưa ra các quyết định mang tính thương vụ, hướng vào các mục tiêu trước mắt, do đó thói quen, kinh nghiệm là yếu tố quan trọng giúp họ đưa ra quyết định.

Đối với người làm kế tốn quản trị: Con người ln là yếu tố trung tâm cho mọi hoạt động. Vì thế, theo tác giả, để kế tốn quản trị chi phí phát huy được vai trị của mình phục vụ cho nhà quản trị doanh nghiệp cần bố trí người làm kế tốn có trình độ chun mơn, am hiểu về tổ chức, quy trình hoạt động của doanh nghiệp, có kiến thức nền tảng về quản trị doanh nghiệp, quản trị kinh doanh. Kế toán quản trị trong doanh nghiệp là công việc yêu cầu người thực hiện khơng chỉ có kiến thức mà cịn phải vận dụng được kiến thức vào cơng tác kế tốn quản trị mang đặc thù của doanh nghiệp, đồng thời kế tốn quản trị khơng hoạt động độc lập mà tồn tại trong mối quan hệ tổng thể với kế tốn tài chính, quản trị doanh nghiệp, … vì thế người làm kế tốn cũng u cầu phải có khả năng thích nghi và linh hoạt cao.

Mặc dù yêu cầu về người làm kế toán quản trị được đề ra khá cao nhưng theo tác giả có nhiều rào cản cho các doanh nghiệp cho vấn đề này. Thứ nhất, triển vọng nghề nghiệp của người làm kế toán quản trị khơng cao nên khó thu hút được người có trình độ cao vào làm việc ở vị trí này, điều này là xuất phát từ vị thế, vai trò của kế toán quản trị trong nền kinh tế nói chung và trong các doanh nghiệp nói riêng. Đi cùng với triển vọng nghề nghiệp khơng cao cịn có thù lao và vị thế của kế tốn quản trị trong doanh nghiệp không cao. Đây là hai yếu tố quan trọng trong việc thu hút nhân lực chất lượng cao vào làm cơng tác kế tốn quản trị.

Các giải pháp hướng đến phát triển kế toán quản trị từ hệ thống văn bản pháp luật phía Nhà nước, chương trình, tài liệu giảng dạy phía các cơ sở đào tạo - nghiên cứu kế toán quản trị cho đến các doanh nghiệp được trình bày và phân tích mang tính rời rạc, độc lập tương đối. Tuy nhiên, để phát triển được kế tốn quản trị chi phí ở các doanh nghiệp nói chung và doanh nghiệp quy mơ vừa và nhỏ nói riêng thì các giải pháp phải được phát triển, triển khai đồng bộ mà trong đó vai trị định hướng của Nhà nước mang tính mấu chốt. Nhà nước hội đủ tiềm lực về chuyên môn, kỹ thuật cũng như sức ảnh hưởng, khả năng tác động, điều chỉnh các đối tượng khác để phát triển một nền kế toán quản trị phù hợp và hữu ích đối với các nhà quản trị từ đó góp phần phát triển nền kinh tế Việt Nam.

TÀI LIỆU THAM KHẢO

[1]. Bộ Tài chính (2006), Thơng tư số 53/2006 TT/BÁNTC Hướng dẫn á ế toán, quản trị trong doanh nghiệp, Hà N i.

[2]. Huỳnh Lợi (2007), Kế toán quản trị, Nhà xuất bản Thống kê.

[3]. Phan Đức Dũng (2006), Kế tốn Chi phí giá thành, Nhà xuất bản Thống kê.

[4]. Đồn Ngọc Quế, Đào Tất Thắng, Lê Đình Trực ( 2009),Kế toán quản trị [5]. Phạm Văn Dược, Đăng Kim Cương (2000), Kế tốn quản trị và phân tích kinh doanh, NXBÁN Thống kê

[6]. http://tapchitaichinh.vn/Trao-doi-BÁNinh-luan/Giai-phap-xay-dung-ke- toánan-quan-tri-chi-phi-trong-doanh-nghiep-nho-va-vua-o-dia-

phuong/28968.tctc

[7]. http://www.gec.edu.vn/BÁNAI-VIET/mo-hinh-ke-toánan-quan-tri-tai- cac-doanh-nghiep-viet-nam-va-nhung-dieu-can-thiet

[8]. Phạm Văn Dược (1997), Phương hướng xây dựng nội dung t chức vận dụng kế toán quản trị vào các doanh nghiệp Việt Nam, luận tiến sĩ kinh tế, Trường đại học kinh tế TP Hồ Chí Minh, TP Hồ Chí Minh. [9]. Bộ Tài chính (2006), Chế độ Kế toán doanh nghiệp vừa nh - Quyết định 48/2006/QĐ-BÁNTC ngày 14/09/2004 của Bộ trưởng Bộ Tài chính.

[10]. Bộ mơn Quản trị nhân sự và Chiến lược Kinh doanh - Trường Đại học Kinh tế TP Hồ Chí Minh (2006), Quản tr học, NXBÁN Phương Đơng,TP Hồ Chí Minh

[11]. Trần Thị Dự (2011), "Phương pháp xác định chi phí theo hoạt động: Bước tiến lý luận của kế tốn quản trị", Tạp chí Kế tốn - Kiểm tốn,

[12]. Phạm Văn Dược (2009), Mơ hình và cơ chế vận hành kế toán quản trị, Nhà xuất bản Tài chính, Thành phố Hồ Chí Minh.

[13]. Bộ tài chính (2006), Thơng tư số 53/2006/TT-BÁNTC về hướng dẫn áp dụng kế toán quản trị trong doanh nghiệp, Hà Nội.

[14]. Bùi Bằng Đoàn (2009), "Áp dụng hệ thống xác định chi phí dựa theo hoạt động trong các doanh nghiệp nhỏ và vừa ở Việt Nam", Tạp chí kế tốn, [15]. Nguyễn Quốc Thắng (2010), Tổ chức kế tốn quản trị chi phí, giá thành sản phẩm trong doanh nghiệp thuộc ngành giống cây trồng Việt Nam, Luận tiến sĩ kinh tế, Đại học Kinh tế quốc dân

[16]. Giang Thị Xuyến, T chức kế toán quản tr phân tích kinh doanh trong doanh nghiệp nhà nước, năm 2002

[17]. Lê Đức Toàn (2002), Kế tốn quản trị phân tích chi phí sản xuất trong ngành sản xuất công nghiệp Việt Nam. luận án tiến sĩ kinh tế, HVTC, Hà Nội

PHỤ LỤC 1 – MẪU PHIẾU KHẢO SÁT

PHIẾU KHẢO SÁT

XÂY DỰNG MƠ HÌNH KẾ TỐN QUẢN TRỊ CHI PHÍ TẠI CÁC DOANH NGHIỆP CHẾ BIẾN GỖ TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH BÌNH PHƯỚC

Kính gửi: Anh/ Chị

Tôi tên: Nguyễn thị Ca, sinh viên cao học ngành Kế Toán của Trường Đại học Công Nghệ TP. HCM. Hiện nay tôi đang thực hiện luận văn Thạc Sĩ Kinh Tế với đề tài: “ Xây dựng mơ hình KTQT chi phí cho các doanh nghiện chế biến gỗ

trên địa bàn tỉnh Bình Phước”.

Tơi kính mong Anh/ Chị dành ít thời gian trả lời một số câu hỏi sau đây. Tất cả các ý kiến là thơng tin hữu ích cho việc nghiên cứu.

Rất mong được sự cộng tác chân tình của Anh /Chị.

( Xin anh chị đánh dấu X vào ô thang đo mình lựa chọn cho từng phát biểu)

1. Thơng tin chung:

Anh/ Chị vui lịng cho biết những thơng tin cá nhân sau:

Giới tính: □ Nam □ Nữ

Độ tuổi: □ Dưới 25 tuổi □ 25 – 30 tuổi □ 31 – 40 tuổi □ trên 40 tuổi

Chức vụ: □ Giám đốc □ Kế toán trưởng □ Kế tốn viên

Vui lịng cho biết mức độ đồng ý của anh/chị các phát biểu dưới đây theo thang điểm từ 1 đến 5:

1. Hoàn tồn khơng đồng ý 2. Không đồng ý 3. Bình thường 4. Đồng ý 5. Hoàn toàn đồng ý

(Xin quý vị chỉ đánh dấu “X” lên một số thích hợp cho từng phát biểu)

STT Nội dung câu hỏi Mức độ đồng ý 1. Môi trường hoạt động

1 Tuân thủ các chuẩn mực, quy định, đạo đức của doanh

2 Nhân viên có kỹ năng, chun mơn phù hợp với nghiệp vụ

được giao 1 2 3 4 5

3 Có sự phân chia trách nhiệm và quyền hạn rõ ràng 1 2 3 4 5

4 Chế độ khen thưởng tốt 1 2 3 4 5

5 Chế độ, quy chế tuyển dụng nhân sự cụ thể 1 2 3 4 5

2. Nhu cầu nhà quản Lý

6 Xác định mục tiêu doanh nghiệp 1 2 3 4 5

7 Nhận dạng các loại chi phí 1 2 3 4 5

8 Xây dựng quy trình đánh giá hiệu quả hoạt động 1 2 3 4 5

9 Kiểm sốt chi phí 1 2 3 4 5

10 Ra quyết định PA kinh doanh 1 2 3 4 5

3 . Năng lực đáp ứng nhân viên

11 Trình độ nhân viên (1: 1 người…….5: 5 người) 1 2 3 4 5 12 Thâm niên công tác ( mỗi số tương đương với số năm) 1 2 3 4 5 13 Kiểm sốt q trình xử lý thơng tin 1 2 3 4 5 14 Kiểm tra, so sánh đối chiếu sổ sách và thực tế 1 2 3 4 5

15 Báo cáo nguyên nhân 1 2 3 4 5

4. Chất lượng thơng tin

16 Cập nhật thơng tin chính xác, truy cập thuận tiện 1 2 3 4 5 17 Đảm bảo u cầu chất lượng thơng tin là thích hợp 1 2 3 4 5 18 Tiếp nhận thơng tin đầy đủ và chính xác các chỉ thị của cấp

trên 1 2 3 4 5

19 Thơng tin từ bên ngồi phải được tiếp nhận đầy đủ, trung

thực 1 2 3 4 5

5. Cơ sở vật chất

20 Phần mềm kế toán 1 2 3 4 5

21 Số lượng nhân viên kế toán 1 2 3 4 5

22 Trương trình đào tạo 1 2 3 4 5

23 Máy móc thiết bị 1 2 3 4 5

24 Tính hiệu lực và hiệu quả hoạt động 1 2 3 4 5 25 Sự chính xác ,độ tin cậy của báo cáo quản trị chi phí 1 2 3 4 5

26 Ý thức, sự tuân thủ thực hiện 1 2 3 4 5

Trân trọng cảm ơn các Anh/ Chị.

Người được khảo sát

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) xây dựng mô hình kế toán quản trị chi phí cho các doanh nghiệp sx, chế biến gỗ trên địa bàn tỉnh bình phước​ (Trang 120 - 129)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(129 trang)