GIỚI THIỆU CHUNG VỀ TỈNH BÌNH PHƯỚC

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) xây dựng mô hình kế toán quản trị chi phí cho các doanh nghiệp sx, chế biến gỗ trên địa bàn tỉnh bình phước​ (Trang 76)

CHƯƠNG 1 GIỚI THIỆU

3.1 GIỚI THIỆU CHUNG VỀ TỈNH BÌNH PHƯỚC

Bình Phước là một tỉnh thuộc miền Đông Nam bộ, nằm trong vùng kinh tế trọng điểm phía Nam, có 260,4 km đường biên giới giáp với vương quốc Campuchia. Tỉnh là cửa ngõ, cầu nối của vùng Đông Nam bộ với Tây Nguyên và Campuchia. Cụ thể, phía Đơng giáp tỉnh Lâm Đồng và Đồng Nai; phía Tây giáp tỉnh Tây Ninh và Campuchia; phía Nam giáp tỉnh Bình Dương; phía Bắc giáp tỉnh Đắk Lắk và Campuchia.

Tỉnh có diện tích 6.871,5 km², gồm 7 nhóm đất chính với 13 loại đất, trong đó diện tích đất lâm nghiệp chiếm 51,3% tổng diện tích đất tồn tỉnh. Dân số 905.300 người, mật độ dân số đạt 132 người/km² (theo số liệu thống kê năm 2013), gồm nhiều dân tộc khác nhau (đồng bào dân tộc thiểu số chiếm 17,9%) sinh sống trên địa bàn 111 xã, phường, thị trấn thuộc 7 huyện, 3 thị xã.

Thế mạnh của tỉnh là cây công nghiệp (điều, hồ tiêu, cao su, ca cao…), với tổng diện tích cây lâu năm ước đến hết năm 2014 là 391.174 ha, trong đó cây điều, cao su của tỉnh vẫn đóng vai trị thủ phủ của cả nước. Tỉnh hiện có 18 khu cơng nghiệp (diện tích hơn 5.211 ha), tập trung chủ yếu ở huyện Chơn Thành, Hớn Quản, Đồng Phú, thị xã Đồng Xoài và một khu kinh tế cửa khẩu quốc tế Hoa Lư (huyện Lộc Ninh) với tổng diện tích hơn 28.300ha.

Bình Phước đang là điểm đến lý tưởng và môi trường đầu tư hấp dẫn đối với các nhà đầu tư trong và ngồi nước, với hàng loạt chính sách mở, ưu đãi và thơng thog. Tỉnh có tài ngun phong phú, quỹ đất sạch dồi dào, giao thông thuận tiện, nguồn nhân công giá rẻ, đồng thời là vựa rốn cây công nghiệp và hàng nông sản … đã và đang là thế mạnh “hút” nhà đầu tư.

3.2 KHẢO SÁT, ĐÁNH GIÁ CÔNG TÁC KẾ TỐN QUẢN TRỊ CHI PHÍ TRONG CÁC DOANH NGHIỆP SX, CHẾ BIẾN GỖ TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH BÌNH PHƯỚC.

3.2.1 Thực trạng ngành gỗ ở Tỉnh Bình Phước

Thực trạng ngành chế biến gỗ Bình Phước Trong những năm gần đây, các doanh nghiệp chế biến gỗ tại tỉnh Bình Phước mọc lên như nấm. Có hơn 500 cơ sở được các ngành chức năng cấp giấy phép đăng ký kinh doanh ngành nghề khai thác, chế biến gỗ giai đoạn từ năm 2008 – 2013.

Các cơ sở hình thành là do nguồn nguyên liệu dồi dào từ chương trình chuyển đổi rừng nghèo kiệt sang trồng cao su tại nguồn các tỉnh Đông Nam Bộ và Tây Nguyên. Đến nay, qua rà sốt sơ bộ, chỉ cịn có hơn 300 cơ sở là thực sự hoạt động, số còn lại chủ yếu đăng ký trên giấy hoặc đã chấm dứt hoạt động. Đa số cơ sở có quy mơ nhỏ lẻ, vốn điều lệ đăng ký dưới 10 tỷ đồng.

Thị trường các sản phẩm chế biến từ gỗ rất đa dạng nhưng chủ yếu là 3 loại mặt hàng chính. Đầu tiên là mặt hàng đồ gỗ nội thất. Đây có lẽ là thị trường có đơng đảo các hộ gia đình tham gia kinh doanh nhất. Nguyên liệu sử dụng chủ yếu là nguyên liệu nhập từ các tỉnh như Đăk Lăk, Gia Lai, Đăk Nông và cả Campuchia. Nguyên liệu ở đây cũng đa dạng từ gỗ nhóm như Bằng lăng, Cẩm lai, Hương, Gõ đỏ... đến gỗ bình dân hơn như Mít nài, Muồng đen, Dái ngựa... Vì thế các sản phẩm cũng đa dạng không kém. Từ đồ nội thất như giường, tủ, bàn, ghế... đến những bộ Salon đắt tiền hay đơn giản như cặp lục bình, tượng phật quan âm, la h...Tuy nhiên, từ năm 2011 đến nay thực hiện Chỉ thị số 1685 của Thủ tướng Chính phủ tạm dừng chuyển đổi rừng sang trồng cao su (chỉ ưu tiên cho các chương trình cấp đất) nên các cơ sở chế biến đói nguyên liệu và số lượng cơ sở giảm dần.

Thứ hai là mặt hàng gỗ nguyên liệu, v dăm. Đứng đầu trong việc xuất khẩu mặt hàng này là Nhà máy gỗ MDF VRG Dongwha do liên doanh giữa Tập đồn Cơng nghiệp cao su Việt Nam và Tập đoàn Dongwha của Hàn

Quốc. Nhà máy với công suất 1.000 m3/ngày và 300.000 m3/năm. Bên cạnh đó cịn có Nhà máy Kim tín MDF với cơng suất 160.000 m3/năm.

Thứ ba là mặt hàng đồ gỗ xuất khẩu. Đây là thị trường với rất ít doanh nghiệp tham gia được bởi ngồi việc tìm được đối tác tiêu thụ ổn định (chủ yếu là xuất khẩu) thì cịn phải có nguồn ngun liệu ổn định phục vụ cho các đơn hàng lâu dài. Đi đầu trong thị trường này là Nhà máy Chế biến gỗ của Công ty Cổ phần Nguyên Vũ tại Khu Công nghiệp Chơn Thành, huyện Chơn Thành. Bên cạnh đó cịn có một số doanh nghiệp như Cơng ty Cổ phần gỗ Đồng Phú, Nhà máy Chế biến gỗ Thuận An thuộc Công ty Cổ phần Chế biến gỗ Thuận An.

Trong phần nghiên cứu này xin tập trung nghiên cứu về các doanh nghiệp có vốn điều lệ đăng ký dưới 10 tỷ đồng.

3.2.2 Khảo sát

Mục tiêu và đối tượng khảo sát

Phạm vi khảo sát được thực hiện gần 50 DN chế biến gỗ thuộc đối tượng vừa và nhỏ đang hoạt động trên địa bàn tỉnh Bình Phước, đây là một trong những tỉnh thành có nguồn gỗ cao su dồi dào, nguồn gỗ đa dạng.

Xuất phát từ mục tiêu nghiên cứu của đề tài nên cuộc khảo sát được thực hiện đối với các doanh nghiệp chế biến gỗ tại địa bàn tỉnh Bình Phước chưa áp dụng KTQT chi phí hay mới chỉ mang tính chất “manh nha” .

Đối tượng tham gia trả lời trực tiếp bảng câu hỏi chủ yếu là kế toán trưởng, nhân viên kế tốn, giám đốc bởi đây là đối tượng có sự hiểu biết sâu sắc nhất và trực tiếp vận hành áp dụng KTQT chi phí hiện tại của doanh nghiệp.

1.Môi trường hoạt động 2. Nhu cầu nhà quản lý 3. Năng lực đáp ứng 4.Chất lượng thông tin

Đánh giá hiệu quả mơ hình KTQT chi phí

5. Cơ sở vật chất

Mơ hình hồi quy đề nghị:

Tính hiệu quả của mơ hình KTQT chi phí trong doanh nghiệp sx, chế biến gỗ trên địa bàn tỉnh Bình Phước.

Y= α + β1 MTHD + β2 NCQL + β3 NLNV + β4 CLTT+ β5CSVC+

Trong đó:

Y: biến độc lập : Tính hiệu quả của mơ hình KTQT chi phí α : Hệ số chặn

ᵋ : phần dư

Với giả thiết Ho: Khơng có sự tương quan giữa các biến với việc đánh giá hiệu quả mơ hình KTQT chi phí.

H1: : Cósự tương quan giữa các biến với việc đánh giá hiệu quả mơ hình KTQT chi phí .

Các biến độc lập lần lượt là:

- MTHĐ: Môi trường hoạt động - NCQL: Nhu cầu nhà quản Lý - CLTT: Chất lượng thông tin

- NLĐƯ: Năng lực đáp ứng (con người) - CSVC: Cơ sở vật chất

- Các biến quan sát nhân tố tác động đến việc đánh giá mơ hình KTQT chi phí được xác định đầy đủ (gồm 19 biến quan sát của 4 nhân tố tác động đến việc đánh giá hiệu quả mơ hình KTQT chi phí và 1 biến quan sát cho việc đo lường việc đánh giá hiệu quả mơ hình KTQT chi phí), phục vụ cho việc thiết lập bản câu hỏi điều tra và nghiên cứu định lượng, cụ thể:

Bảng: Tổng hợp các thang đo được mã hóa Mơi trường hoạt động

1 MTHD1 Tn thủ các chuẩn mực, quy định, đạo đức nghề nghiệp 2 MTHD2 Nhân viên có kỹ năng, chun mơn phù hợp với nghiệp vụ

được giao

3 MTHD3 Có sự phân chia trách nhiệm và quyền hạn rõ ràng 4 MTHD4 Chế độ khen thưởng tốt

5 MTHD5 Chế độ, quy chế tuyển dụng nhân sự cụ thể

Nhu cầu nhà quản lý

6 NCQL1 Xác định mục tiêu doanh nghiệp 7 NCQL2 Nhận dạng các loại chi phí

8 NCQL3 Xây dựng quy trình đánh giá hiệu quả hoạt động 9 NCQL4 Kiểm sốt chi phí

10 NCQL5 Ra quyết định PA kinh doanh

Năng lực đáp ứng(NV)

11 NLNV1 Trình độ nhân viên 12 NLNV2 Thâm niên công tác

13 NLNV3 Kiểm sốt q trình xử lý thơng tin

14 NLNV4 Kiểm tra, so sánh đối chiếu sổ sách và thực tế 15 NLNV5 Báo cáo nguyên nhân

Chất lượng thông tin

16 CLTT1 Cập nhật thơng tin chính xác, truy cập thuận tiện 17 CLTT2 Đảm bảo yêu cầu chất lượng thông tin là thích hợp

18 CLTT3 Tiếp nhận thơng tin đầy đủ và chính xác các chỉ thị của cấp trên

19 CLTT4 Thơng tin từ bên ngồi phải được tiếp nhận đầy đủ, trung thực

Cơ sở vật chất

20 CSVC1 Phần mềm kế toán 21 CSVC2 Số lượng nhân viên 22 CSVC3 Trương trình đào tạo 23 CSVC4 Máy móc thiết bị

Đánh giá tính hiệu quả của mơ hinh KTQT chi phí

24 MH1 Tính hiệu lực và hiệu quả hoạt động

25 MH2 Sự chính xác ,độ tin cậy của báo cáo quản trị chi phí 26 MH3 Ý thức, sự tuân thủ thực hiện

Nghiên cứu định lượng

Nghiên cứu định lượng được tiến hành nhằm kiểm định lại các thang đo trong mơ hình nghiên cứu. Xác định tính lơ gích, tương quan của các nhân tố với nhau và từ đó đưa ra kết quả cụ thể về đề tài nghiên cứu. Gồm các bước cơ bản sau:

- Bước 1: Xây dựng bản câu hỏi: Sau q trình nghiên cứu định tính,

bảng câu hỏi (PHỤ LỤC 1…….: BẢN CÂU HỎI) được thiết kế với 26 biến quan sát đo lường 04 tác nhân ảnh hưởng đến KTQT chi phí tại DN chế biến gỗ và một số câu hỏi đặc trưng. Mỗi biến quan sát được đo lường 5 mức độ phổ biến từ 1-5 (Thang đo Rennis Likert, 1932) để tìm hiểu mức độ đánh giá của người trả lời.

- Bước 2: Xác định số lượng mẫu cần thiết cho nghiên cứu

Phương pháp xác định cỡ mẫu trong nghiên cứu định lượng chính thức được xác định theo nguyên tắc kinh nghiệm, số liệu cần khảo sát là 26 biến

quan sát với cỡ mẫu theo quy tắc tổi thiểu là: n=5k+5, do đó số mẫu là: 5x26+5 = 135 mẫu.

- Bước 3: Thu thập dữ liệu từ khảo sát

Nghiên cứu này được thực hiện vào tháng 11năm 2014 đến tháng 3 năm 2015, tại tỉnh Bình Phước, các phiếu khảo sát được phỏng vấn trực tiếp ở các doanh nghiệp khác nhau trên địa bàn tỉnh nhằm làm rõ, so sánh những đánh giá một cách khách quan nhất.

Số phiếu khảo sát phát ra 135 phiếu , thu hồi 135 phiếu .Trong đó có 115 phiếu hợp lệ.

- Bước 4: Xử lý số liệu thông qua phần mềm SPSS 20 để phân tích dữ liệu, trình tự cụ thể:

+ Phân tích mơ tả

+ Kiểm định thang đo Cronbach’s Alpha + Phân tích nhân tố khám phá EFA

+ Xây dựng mơ hình nghiên cứu hiệu chỉnh + Kiểm định mơ hình nghiên cứu hiệu chỉnh

3.2.3 Kết quả nghiên cứu quan sát

Kiểm định hệ số Cronbach’s Alpha của thang đo

- Trước khi tiến hành phân tích nhân tố khám phá EFA, dữ liệu nghiên cứu sẽ được kiểm định thang đo bằng công cụ Cronbach’s Alpha nhằm kiểm tra độ tin cậy của thang đo. Tiêu chuẩn chọn thang đo khi nó có hệ số tin cậy Cronbach’s Alpha>0.6 và các biến có hệ số tương quan biến tổng >0.3 (Nguyễn Đình Thọ, 2011).

- Kết quả kiểm định ( phụ lục 2) cho thấy các biến thành phần thang đo đều có hệ số Cronbach’s Alpha >0.6, các biến quan sát trong các thành phần này có hệ số tương quan biến tổng lớn hơn 0.3. Trong quá trình kiểm định đối với nhân tố CSVC, thang đo CSVC4 không đạt yêu cầu (hệ số tương quan biến tổng=0,059<0,3) nên đã được đưa ra khỏi mơ hình và kiểm định thang đo lại thì đạt yêu cầu (Cronbach’s Alpha của nhân tố CSVC sau khi loại bỏ

thang đo CSVC4 là 0.688. Vì vậy, các biến đo lường trong các thành phần còn lại được sử dụng tiếp cho phân tích nhân tố khám phá EFA.

Phân tích nhân tố EFA

- Sau khi thực hiện đánh gia sơ bộ thang đo, nghiên cứu tiếp tục thực hiện phân tích nhân tố khám phá EFA. Khi phân tích, phải đảm bảo:

- (1) hệ số KMO >=0.5 với mức ý nghĩa của kiểm định Barlett =< 0.05;

- (2) hệ số tải nhân tố>0.5;

- (3) thang đo được chấp nhận khi tổng phương sai trích >=50% và Eigen value có giá trị >=1;

- (4) khác biệt hệ số tải nhân tố của một biến quan sát giữa các nhân tố>=0.3 (Nguyễn Đình Thọ, 2011). Trong nghiên cứu, đối với điều kiện (4), tác giả lựa chọn mức >=0.4 cho nghiên cứu của mình.

KẾT QUẢ

KMO and Bartlett's Test

Kaiser-Meyer-Olkin Measure of Sampling Adequacy. .725

Bartlett's Test of Sphericity

Approx. Chi-Square 2065.265

df 253

Sig. .000

Hệ số KMO=0.725> 0.5 : Phân tích nhân tố thích hợp với dữ liệu nghiên cứu

Kết quả kiểm định Barlett’s 2065.265 với mức ý nghĩa sig=0.00 <0.5 (Bác bỏ giả thuyết H0; các biến quan sát khơng có tương quan với nhau trong tổng thể)

Như vậy giả thuyết mơ hình nhân tố là không phù hợp sẽ bị bác bỏ, điều này chứng tỏ dữ liệu dùng để phân tích là hoand tồn phù hợp.

Bảng Ma trận xoay

Rotated Component Matrixa

Component

1 2 3 4 5 6

Số lượng nhân viên .933

Chế độ khen thưởng tốt .864 Có sự phân chia trách nhiệm và quyền hạn rõ ràng .851 Tuân thủ các chuẩn mực, quy định, đạo đức nghề nghiệp .792 Chế độ, quy chế tuyển dụng nhân sự cụ thể .773 .384

Nhân viên có kỹ năng, chuyên môn phù hợp với nghiệp vụ được giao

.644 .352

Trương trình đào tạo .934

Ra quyết định PA kinh

doanh .810

Xác định mục tiêu doanh

nghiệp .806

Nhận dạng các loại chi phí .701

Kiểm sốt chi phí .341 .586 .390

Tiếp nhận thơng tin đầy đủ và chính xác các chỉ thị của cấp trên

.506 -.425

Trình độ nhân viên .818

Báo cáo nguyên nhân .814

Kiểm sốt q trình xử lý

thơng tin .718 .372

Kiểm tra, so sánh đối chiếu

sổ sách và thực tế .683

Thông tin từ bên ngoài phải được tiếp nhận đầy đủ, trung thực

.854

Đảm bảo yêu cầu chất

lượng thông tin là thích hợp .615 .379

Xây dựng quy trình đánh giá

hiệu quả hoạt động .454 .601

Phần mềm kế toán .338 .310 .563

Cập nhật thơng tin chính

Thâm niên cơng tác .802

Máy móc thiết bị .907

Nhìn vào bảng ma trận xoay

Sau khi loại trừ những nhân tố khơng đạt u cầu ta được những nhóm sau:

Bảng mã hóa mới

Nhóm 1 mới : Mơi trường hoạt động Mã hóa Tên nhân tố

MTHD1 Số lượng nhân viên MTHD2 Chế độ khen thưởng

MTHD3 Có sự phân chia trách nhiệm và quyền hạn rõ ràng MTHD4 Tuân thủ các chuẩn mực, quy định, đạo đức nghề nghiệp MTHD5 Chế độ, quy chế tuyển dụng nhân sự cụ thể

MTHD6 Nhân viên có kỹ năng, chun mơn phù hợp với nghiệp vụ được giao

Nhóm 2 mới : Nhu cầu nhà quản lý Mã hóa Tên nhân tố

NCQL1 Trương trình đào tạo

NCQL2 Ra quyết định PA kinh doanh NCQL3 Xác định mục tiêu doanh nghiệp NCQL4 Nhận dạng các loại chi phí

Nhóm 3 mới: Năng lực đáp ứng của nhân viên NLNV1 Trình độ nhân viên

NLNV2 Báo cáo nguyên nhân

NLNV3 Kiểm sốt q trình xử lý thơng tin

Nhóm 4 mới: Thơng tin trung thực

TTTT1 Thơng tin bên ngồi tiếp nhận đầy đủ, trung thực

Nhóm 5 mới : Thâm niên cơng tác TNCT1 Thâm niên cơng tác

Nhóm 6 mới: Cơ sở vật chất

CSVC1 Máy móc thiết bị

Mơ hình nghiên cứu hiệu chỉnh

Sau khi xử lý thang đo và phân tích nhân tố khám phá, thang đo đánh giá mơ hình cịn lại 18 biến quan sát với 6 nhân tố. Dựa trên kết quả này, mơ hình nghiên cứu đánh giá mơ hình KTQT chi phí được điều chỉnh lại như sau:

1.Mơi trường hoạt động 2. Nhu cầu nhà quản lý 3. Năng lực đáp ứng 4. Thông tin trung thực

Hiệu quả mơ hình KTQT chi phí

5. Thâm niên cơng tác 6. Cơ sở vật chất

Mơ hình tốn hồi quy hiệu chỉnh

Y= α + β1 MTHD + β2NCQL + β3NLNV + β4TTTT + β5TNCT+ β6

CSVC+

Trong đó:

Y: biến phụ thuộc thể hiện đánh giá hiệu quả mơ hình KTQT chi phí

β1, β2, β3, β4, β5, β6: các hệ số hồi qui ε : phần dư

Với giả thiết Ho: Khơng có sự tương quan giữa các biến với việc đánh giá hiệu quả mơ hình KTQT chi phí.

Trong đó: Ho1:Khơng có sự tương quan của nhân tố MTHD đối với

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) xây dựng mô hình kế toán quản trị chi phí cho các doanh nghiệp sx, chế biến gỗ trên địa bàn tỉnh bình phước​ (Trang 76)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(129 trang)