Mục tiêu cụ thể của chiến lược

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Xây dựng chiến lược kinh doanh tại Công ty TNHH Tư vấn Xây dựng và Thương mại HCA đến năm 2020 (Trang 69 - 71)

Dựa trên cơ sở của những mục tiêu tổng quát đã đƣợc xây dựng ở trên, ta có thể xác lập mục tiêu cụ thể cho chiến lƣợc phát triển của công ty đến năm 2020 nhƣ sau:

- Phấn đấu trở thành một trong 5 công ty tƣ vấn xây dựng lớn nhất Hòa Bình. - Phấn đấu đạt tốc độ tăng trƣởng bình quân hàng năm từ 10% - 15%

- Tạo điều kiện ổn định công ăn việc làm cho cán bộ công nhân viên, cố gắng nâng cao trình độ tay nghề chuyên môn cho các cán bộ công nhân viên và đội ngũ công nhân kỹ thuật trong công ty và phấn đấu đạt mức thu nhập bình quân đến năm 2020 gấp đôi hiện nay.

3.4. Xây dựng ma trận SWOT

Từ việc phân tích và đánh giá theo mức độ ƣu tiên của các mặt mạnh, mặt yếu, cơ hội và nguy cơ nhƣ đã nêu trên, ta sử dụng ma trận SWOT làm công cụ để xây dựng các phƣơng án kết hợp có thể có. Từ cách phối hợp này hình thành nên 04

nhóm phối hợp cơ bản đó là S/O, W/O, S/T, W/T. Trên cơ sở các phƣơng án kết hợp này để hình thành nên những phƣơng án chiến lƣợc của công ty trong tƣơng lai.

Bảng 3.3: Biểu diễn ma trận SWOT của công ty

MA TRẬN SWOT

Cơ hội (O) Nguy cơ (T)

1. Sửa đổi bổ sung Luật Xây dựng, Luật Đấu thầu 2. Đồ án quy hoạch, chƣơng trình phát triển cơ sở hạ tầng tỉnh Hòa Bình 3. Chính sách phát triển nhân lực ngành Xây dựng 4. Thu nhập ngƣời dân gia tăng

1. Chính sách pháp luật xây dựng bất cập, chƣa hợp lý

2. Bất ổn về kinh tế 3. Sự đòi hỏi ngày càng cao từ khách hàng 4. Cạnh tranh gay gắt Mặt mạnh (S) Các chiến lƣợc SO Các chiến lƣợc ST 1. Sự hỗ trợ chính quyền và ban ngành chức năng liên quan

2. Có nhiều kinh nghiệm 3. Am hiểu văn hóa, phong tục, tập quán, điều kiện tự nhiên

4. Đội ngũ nhân lực chuyên môn cao

Chiến lược tập trung hóa: kết hợp các điểm mạnh là năng lực lõi (S1, S2, S3, S4) để tận dụng cơ hội (O2), qua đó thắng thầu đƣợc nhiều công trình, dự án thuộc tỉnh Hòa Bình.

Chiến lược khác biệt

hóa sản phẩm: Nhờ có

thế mạnh (S1) có thể tránh nguy cơ (T1, T4) nhƣ sau: giảm thời gian, chi phí trong việc giải quyết các thủ tục giấy tờ giúp đẩy nhanh tiến độ thực hiện các dự án, công trình, tạo sản phẩm khác biệt so với đối thủ, giảm áp lực cạnh tranh.

Mặt yếu (W) Các chiến lƣợc WO Các chiến lƣợc WT

1. Năng lực tài chính hạn chế

2. Thƣơng hiệu chƣa mạnh 3. Công tác Marketing kém

Chiến lược khác biệt về hình ảnh: tận dụng cơ hội (O2) để thắng thầu nhiều công trình, cải thiện điểm yếu (W1), sau đó đẩy mạnh hoạt động quảng bá thƣơng hiệu (W2) nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh.

Chiến lược tối thiểu hóa chi phí: khắc phục điểm yếu (W1) bằng cách tối thiểu chi phí hoạt động của mình nhằm tránh nguy cơ những rủi ro về nguy cơ nền kinh tế bất ổn (T2), đồng thời nâng cao năng lực cạnh tranh (T4).

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Xây dựng chiến lược kinh doanh tại Công ty TNHH Tư vấn Xây dựng và Thương mại HCA đến năm 2020 (Trang 69 - 71)