Quy trình nghiên cứu:

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) cơ chế hành chính một cửa trong lĩnh vực quản lý đất đai ở huyện tứ kỳ, tỉnh hải dương (Trang 46 - 49)

CHƢƠNG 2 : PHƢƠNG PHÁP VÀ THIẾT KẾ NGHIÊN CỨU

2.3 Quy trình nghiên cứu:

Quy trình nghiên cứu gồm các bƣớc sau:

Cụ thể các bƣớc nhƣ sau:

Bƣớc 1: Xác định vấn đề nghiên cứu

Trong chƣơng 1, tác giả đã liệt kê một số công trình nghiên cứu có liên quan đến vấn đề nghiên cứu chứ không phải về vấn đề nghiên cứu. Các công trình đó chỉ nghiên cứu TTHC/CCTTHC, hoặc TTHC/CCTTHC trong lĩnh vực đất đai, hoặc CCTTHC theo cơ chế “một cửa” nói chung chứ không đi sâu vào nghiên cứu riêng cơ chế “một cửa” trong lĩnh vực quản lý đất đai. Do vậy, tác giả chọn đề tài cơ chế hành chính “một cửa” trong lĩnh vực quản lý

đất đai để nghiên cứu.

Bƣớc 2: Xác định câu hỏi nghiên cứu

Để đạt đƣợc mục tiêu nghiên cứu cuối cùng, luận văn cần hƣớng đến việc trả lời các câu hỏi nghiên cứu cụ thể sau đây:

(1) Quản lý nhà nƣớc về đất đai là gì? Vì sao phải quản lý nhà nƣớc về đất đai?

Bước 1: Xác định vấn đề nghiên cứu

Bước 2: Xác định câu hỏi nghiên cứu

Bước 3: Thu thập dữ liệu

Bước 4: Phân tích dữ liệu

(2) Nhà nƣớc quản lý đất đai nhƣ thế nào, bằng công cụ gì? Khác với các dạng quản lý khác nhƣ thế nào?

(3) Ý nghĩa của CCTTHC nói chung và trong lĩnh vực quản lý đất đai là gì?

(4) Cơ chế hành chính “một cửa” là gì? mang lại lợi ích gì so với cơ chế “nhiều cửa” trƣớc đây?

(5) Tình hình thực hiện cơ chế hành chính “một cửa” trong lĩnh vực quản lý đất đai ở huyện Tứ Kỳ - tỉnh Hải Dƣơng nhƣ thế nào (kết quả, hạn chế, nguyên nhân)?

(6) Có những giải pháp phù hợp/khả thi nào giúp hoàn thiện cơ chế hành chính “một cửa” trong lĩnh vực quản lý đất đai ở huyện Tứ Kỳ - tỉnh Hải Dƣơng?

Bƣớc 3: Thu thập dữ liệu

* Thu thập dữ liệu thứ cấp: - Nguồn bên trong:

+ Bộ phận một cửa huyện Tứ Kỳ - tỉnh Hải Dƣơng

+ Phòng tài nguyên - môi trƣờng huyện Tứ Kỳ - tỉnh Hải Dƣơng - Nguồn bên ngoài:

+ Luận văn của các tác giả khác có liên quan đến đề tài nghiên cứu

+ Sách báo, tài liệu giáo trình

+ Báo cáo của chính phủ, bộ ngành, cơ quan có liên quan * Dữ liệu sơ cấp:

Dữ liệu sơ cấp đƣợc tổng hợp từ kết quả khảo sát ý kiến của ngƣời dân về hoạt động của bộ phận một cửa huyện Tứ Kỳ - tỉnh Hải Dƣơng.

Bƣớc 4: Phân tích dữ liệu

Tác giả sử dụng phƣơng pháp thống kê mô tả để phân tích dữ liệu phục vụ cho nghiên cứu, cụ thể thông qua các số liệu thống kê để phán ánh thực trạng cũng nhƣ tình hình triển khai các TTHC theo cơ chế “một cửa” tại địa phƣơng.

Bƣớc 5: Xây dựng khung lý thuyết nghiên cứu luận văn

Sơ đồ 2.1: Khung lý thuyết nghiên cứu cơ chế hành chính “một cửa” trong lĩnh vực quản lý đất đai ở địa phƣơng

Nhân tố tác động:

- Yếu tố con ngƣời

- Sự cam kết và quyết tâm chính trị của chính quyền địa phƣơng

-Quy chế hoạt động của BPMC

- Các hệ thống văn bản pháp luật

- Yếu tố thông tin

Điều kiện thực hiện:

- Các văn bản quy phạm pháp luật về cơ chế hành chính “một cửa” trong lĩnh vực quản lý đất đai - Cơ sở vật chất: đầy đủ, thuận tiện, hiện đại

- Đội ngũ CB, CC có chuyên môn đáp ứng yêu cầu công việc

Thực hiện cơ chế hành chính “một cửa” trong lĩnh vực quản lý đất đai Mục tiêu:

- Đổi mới cơ bản phƣơng thức hoạt động của bộ máy các cơ quan hành chính nhà nƣớc, trên cơ sở đó sắp xếp lại tổ chức theo hƣớng gọn nhẹ, hoạt động có hiệu lực, hiệu quả

- giảm phiền hà cho tổ chức, công dân khi đến cơ quan hành chính nhà nƣớc để giải quyết công việc - Góp phần chống tệ quan liêu, cửa quyền, tham nhũng của một bộ phận cán bộ, công chức

- Nâng cao chất lƣợng công vụ; hiệu lực, hiệu quả quản lý của các cơ quan hành chính nhà nƣớc

CHƢƠNG 3: CƠ CHẾ HÀNH CHÍNH “MỘT CỬA” TRONG LĨNH VỰC QUẢN LÝ ĐẤT ĐAI Ở HUYỆN TỨ KỲ, TỈNH HẢI DƢƠNG

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) cơ chế hành chính một cửa trong lĩnh vực quản lý đất đai ở huyện tứ kỳ, tỉnh hải dương (Trang 46 - 49)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(95 trang)