- Trợ cấp xú hội: Trợ cấp vốn là một cơ chế hỗ trợ thu nhập của cỏc nƣớc
CHÍNH SÁCH PHÂN PHỐI THU NHẬP CÁ NHÂN Ở VIỆT NAM
3.2.3. Hoàn thiện cỏc chớnh sỏch xó hộ
3.2.3.1. Chớnh sỏch giải quyết việc làm
Để cú thu nhập nuụi sống bản thõn và gia đỡnh, bất cứ ngƣời nào cũng phải lao động hay núi cỏch khỏc là phải cú việc làm. Giải quyết việc làm là nhõn tố quyết định phỏt huy nhõn tố con ngƣời, làm lành mạnh xó hội, đỏp ứng nguyện vọng chớnh đỏng của nhõn dõn. Hiện nay, số lao động chƣa cú việc làm và thiếu việc làm cũn lớn, trong khi mỗi năm lại cú trờn một triệu ngƣời tham gia lực lƣợng lao động nờn sức ộp việc làm cần giải quyết là rất lớn. Cơ chế, chớnh sỏch về lao động - việc làm cũn thiếu đồng bộ, chƣa cú chớnh sỏch đủ mạnh và cơ chế phự hợp để huy động mọi nguồn vốn trong dõn vào phỏt triển sản xuất, tạo việc làm. Tạo nhiều việc làm, giảm tỷ lệ thất nghiệp ở thành thị và thiếu việc làm ở nụng thụn là một trong những nhiệm vụ quan trọng trong phỏt triển kinh tế - xó hội và là vấn đề bức xỳc hiện nay. Chớnh vỡ vậy, chớnh sỏch giải quyết việc làm là chớnh sỏch cần quan tõm đầu tiờn, là cơ sở để thực hiện đƣợc cỏc chớnh sỏch phõn phối thu nhập khỏc.
Để chớnh sỏch giải quyết việc làm hoạt động hiệu quả, cần giải quyết hai vấn đề then chốt cú tớnh chất quyết định: đảm bảo kinh tế tăng trƣởng nhanh, bền vững và thực hiện nhất quỏn chớnh sỏch phỏt triển nền kinh tế nhiều thành phần. Trờn cơ
sở đú, cỏc chớnh sỏch giải quyết việc làm của Nhà nƣớc cần tỏc động tới cỏc nhúm vấn đề sau:
Thứ nhất, phỏt triển khu vực kinh tế ngoài nhà nước.
Việc phỏt triển khu vực kinh tế ngoài nhà nƣớc cú vai trũ quan trọng đối với việc tạo nhiều việc làm mới, xúa đúi giảm nghốo. Khu vực kinh tế này bao gồm thành phần kinh tế tƣ nhõn, kinh tế tập thể và kinh tế cú vốn đầu tƣ nƣớc ngoài, trong đú cần đặc biệt chỳ trọng phỏt triển kinh tế tƣ nhõn. Thực tế hiện nay khu vực ngoài nhà nƣớc đang tạo ra khoảng 90% chỗ làm cho ngƣời lao động và trong tƣơng lai, với chủ trƣơng tinh giản biờn chế và giảm bớt số DNNN thỡ đõy chớnh là khu vực chủ chốt tạo việc làm cho ngƣời lao động.
Phỏt triển kinh tế tƣ nhõn trong khu vực phi nụng nghiệp cú ý nghĩa quan trọng cần khuyến khớch phỏt triển, vỡ khu vực này chớnh là nơi cú tiềm năng tạo việc làm rất lớn, đồng thời cũng tạo ra sự gia tăng nhanh chúng thu nhập của ngƣời lao động. Nhà nƣớc cũng cần cú cỏc chớnh sỏch khuyến khớch phỏt triển kinh tế hộ gia đỡnh cũng nhƣ cỏc doanh nghiệp vừa và nhỏ của khu vực kinh tế tƣ nhõn, xem đú là một giải phỏp tốt để tạo việc làm.
Hiện nay chớnh phủ đó giải quyết một số những hạn chế mà khu vực kinh tế ngoài nhà nƣớc gặp phải nhƣng vẫn cú sự thiờn lệch về chớnh sỏch, khụng cú lợi cho sự phỏt triển của khu vực này. DNNN vẫn tiếp tục đƣợc hƣởng sự tiếp cận ƣu đói với hầu hết cỏc nguồn lực trong nƣớc và tiếp tục đƣợc bảo hộ khỏi cạnh tranh. Vỡ thế, để khuyến khớch kinh tế ngoài nhà nƣớc phỏt triển, cần tiếp tục đổi mới, hoàn thiện cơ chế, chớnh sỏch đối với khu vực này: (1) Xoỏ bỏ sự phõn biệt đối xử giữa DNNN và doanh nghiệp ngoài nhà nƣớc về cỏc quyền sử dụng đất, tớn dụng, hỗ trợ xuất khẩu… Cải cỏch hệ thống tớn dụng, phỏt triển thị trƣờng vốn, xoỏ bỏ những quy định mang tớnh phõn biệt giữa DNNN và doanh nghiệp ngoài nhà nƣớc trong lĩnh vực tớn dụng, tiếp cận cỏc nguồn vốn; (2) Hoàn thiện chớnh sỏch lao động, hỡnh thành và phỏt triển thị trƣờng lao động, linh hoạt hơn trong việc ký kết hợp đồng lao động, tuyển dụng và sa thải lao động, cú quy định cụ thể về cỏc vấn đề tranh chấp lao động, đỡnh cụng, bói cụng...; (3) Tạo mụi trƣờng sản xuất kinh doanh thuận lợi, bỡnh đẳng cho cỏc doanh nghiệp bằng cỏch hoàn thiện phỏp luật về hợp đồng kinh tế, cạnh tranh, kiểm soỏt độc quyền, từng bƣớc xoỏ bỏ những quy
định mang tớnh chất phõn biệt đối xử; hỗ trợ cỏc doanh nghiệp vừa và nhỏ giải quyết cỏc vấn đề về vốn, về kỹ thuật - cụng nghệ, về thụng tin, thị trƣờng; tiếp tục cải cỏch hệ thống thuế theo hƣớng ổn định, cụng bằng, đơn giản hoỏ để kớch thớch cỏc doanh nghiệp thuộc mọi thành phần kinh tế phỏt triển sản xuất. Việc hoàn thiện cơ chế, chớnh sỏch theo hƣớng nờu trờn sẽ kớch thớch phỏt triển kinh tế ngoài nhà nƣớc, tạo thờm việc làm trong thời gian tới.
Thứ hai, phỏt triển toàn diện kinh tế nụng thụn.
Hiện nay, khoảng gần 73% dõn số nƣớc ta vẫn sống ở nụng thụn, cơ cấu lao động chuyển dịch chậm, tỷ trọng lao động nụng nghiệp cũn khỏ cao - khoảng 55% năm 2006 và dự tớnh đến năm 2010 giảm lao động nụng nghiệp xuống cũn 50%. Từ đú cú thể thấy trong thời gian tới, giải quyết việc làm ở khu vực nụng thụn đúng vai trũ quan trọng trong chớnh sỏch giải quyết việc làm. Nụng nghiệp tuy vẫn là lĩnh vực thu hỳt lao động nhiều nhất nhƣng cỏc ngành khỏc cũng tạo ra chỗ làm việc đỏng kể. Để giải quyết việc làm ở nụng thụn cần tập trung sức đẩy mạnh cụng nghiệp húa, hiện đại húa nụng nghiệp và nụng thụn, chuyển dịch cơ cấu kinh tế nụng thụn theo hƣớng tăng trƣởng tỷ trọng cụng nghiệp, tiểu thủ cụng nghiệp và dịch vụ trong GDP của khu vực nụng thụn. Sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế nụng thụn theo hƣớng đú sẽ thu hỳt nhiều lao động vào cỏc ngành nghề. Vỡ thế, phỏt triển ngành nghề nụng thụn đƣợc coi là động lực trực tiếp giải quyết việc làm cho lao động ở nụng thụn.
Cần chỳ trọng và cú chớnh sỏch khuyến khớch phỏt triển doanh nghiệp vừa và nhỏ, tổ hợp tỏc và hợp tỏc xó ở nụng thụn theo hƣớng chỉ cần ớt vốn đầu tƣ với cụng nghệ thớch hợp nhƣng giải quyết đƣợc nhiều việc làm. Tiềm năng phỏt triển doanh nghiệp vừa và nhỏ ở nụng thụn cũn rất lớn. Để khai thỏc tiềm năng đú, Nhà nƣớc cần tạo điều kiện thuận lợi cho cỏc hộ tiểu thủ cụng nghiệp nụng thụn phỏt triển, khuyến khớch họ hợp tỏc thành cỏc hợp tỏc xó hoặc chuyển thành cỏc loại hỡnh doanh nghiệp tƣ nhõn. Nhà nƣớc tạo mụi trƣờng thực sự bỡnh đẳng giữa cỏc doanh nghiệp thuộc mọi thành phần kinh tế trong cỏc lĩnh vực: thuờ đất phục vụ sản xuất
kinh doanh, vay vốn và bảo lónh tớn dụng, hỗ trợ xỳc tiến thƣơng mại và xuất khẩu, hỗ trợ đào tạo cỏn bộ và chuyển giao cụng nghệ,.... khụi phục và phỏt triển cỏc ngành nghề truyền thống, phỏt triển thành cỏc làng nghề nụng thụn. Xõy dựng và phỏt triển cỏc ngành nghề mới ở nụng thụn phự hợp với điều kiện từng địa bàn nhất định.
Thứ ba, phỏt triển thị trường sức lao động đi đụi với nõng cao chất lượng nguồn nhõn lực.
Hoàn thiện quan hệ lao động, xõy dựng mối quan hệ lao động hài hũa, đồng thuận giữa ngƣời sử dụng lao động và ngƣời lao động; tiền lƣơng, tiền cụng do thị trƣờng quyết định, thỳc đẩy phõn phối theo lao động, kết hợp với cỏc phõn phối khỏc, khuyến khớch mọi ngƣời làm giàu, ngƣời cú tài năng, đồng thời hỗ trợ ngƣời khú khăn. Nhà nƣớc đầu tƣ thớch đỏng vào cơ sở hạ tầng của thị trƣờng sức lao động (dạy nghề, thụng tin, dự bỏo thị trƣờng lao động, tƣ vấn, giới thiệu việc làm). Phỏt triển thị trƣờng hiện cú và mở rộng thị trƣờng mới về xuất khẩu lao động; đổi mới cụng tỏc đào tạo huấn luyện nguồn lao động đi làm việc ở nƣớc ngoài cú đủ điều kiện về sức khỏe, tay nghề, ngoại ngữ, tỏc phong cụng nghiệp, ý thức chấp hành kỷ luật lao động...; quy hoạch và phỏt triển đa dạng cỏc hỡnh thức, cỏc thành phần kinh tế tham gia đƣa lao động đi làm việc ở nƣớc ngoài.
Trong những năm gần đõy, tỡnh trạng tỷ lệ thất nghiệp của ngƣời lao động đó đƣợc đào tạo lớn hơn tỷ lệ thất nghiệp chung của xó hội, nhiều sinh viờn sau khi tốt nghiệp khụng tỡm đƣợc việc làm hoặc tỡm đƣợc việc làm nhƣng khụng đỳng với chuyờn mụn đƣợc đào tạo. Nguyờn nhõn của tỡnh trạng đú là do việc đào tạo nguồn nhõn lực chƣa đỏp ứng nhu cầu phỏt triển kinh tế - xó hội trong thời kỳ đẩy mạnh cụng nghiệp húa, hiện đại húa và hội nhập kinh tế quốc tế. Nƣớc ta đang thiếu nghiờm trọng lao động trỡnh độ cao (kỹ thuật, cụng nghệ, luật, tài chớnh…) thuộc cỏc ngành mũi nhọn, trong khi lao động nụng thụn chƣa qua đào tạo lại dụi dƣ rất nhiều đang là trở ngại cho việc chuyển dịch cơ cấu kinh tế. Lao động quản lý đủ trỡnh độ đỏp ứng yờu cầu của khu vực và thế giới lại càng thiếu, hầu hết những nhà quản trị cao cấp của cỏc doanh nghiệp cú vốn đầu tƣ nƣớc ngoài là ngƣời ngoại
quốc. Vỡ thế cần phỏt triển giỏo dục - đào tạo, đặc biệt là nõng cao chất lƣợng đào tạo, đổi mới phƣơng phỏp truyền thụ, nội dung và cơ cấu ngành nghề đào tạo phự hợp với nhu cầu lao động trong nền kinh tế trong mỗi thời kỳ; cần quy hoạch lại mạng lƣới cỏc trƣờng đại học, cao đẳng, dạy nghề một cỏch hợp lý, tiến hành quy hoạch lại và đầu từ cú chiều sõu và lõu dài cho cỏc cơ sở dạy nghề kỹ thuật cao để chất lƣợng đào tạo nguồn nhõn lực đỏp ứng đƣợc yờu cầu của thị trƣờng lao động. Cụ thể là phỏt triển nhanh về quy mụ đi đụi với nõng cao hiệu quả dạy nghề theo ba cấp trỡnh độ; chuyển mạnh từ dạy nghề trỡnh độ thấp sang dạy nghề trỡnh độ cao, dài hạn; gắn kết dạy nghề và sử dụng lao động với kế hoạch, quy hoạch phỏt triển kinh tế - xú hội, với doanh nghiệp, vựng kinh tế trọng điểm, cỏc khu cụng nghiệp, khu chế xuất, khu kinh tế mở, dạy nghề cho vựng chuyển đổi mục đớch sử dụng đất nhằm thỳc đẩy chuyển dịch cơ cấu lao động, nhất là nụng nghiệp, nụng thụn.
Ngoài ra cũng cần đẩy mạnh cụng tỏc tuyờn truyền để nõng cao nhận thức của nhõn dõn, đặc biệt là thanh niờn về nghề nghiệp nhằm định hƣớng lại giỏ trị xó hội đối với nghề nghiệp, hỡnh thành quan niệm mới về lao động và việc làm.
Thứ tư, tăng đầu tư cho quỹ quốc gia về giải quyết việc làm, sử dụng cú hiệu quả nguồn vốn của quỹ; thực hiện tốt chủ trương xó hội hoỏ giải quyết việc làm.
Đõy là biện phỏp quan trọng để giải quyết việc làm trong thời gian tới. Việc tăng đầu tƣ cho quỹ việc làm thực hiện thụng qua nhiều hỡnh thức, khụng chỉ là cấp vốn ngõn sỏch nhà nƣớc. Quan trọng nhất là việc thẩm định dự ỏn cho vay của quỹ phải đảm bảo đỳng đối tƣợng, đảm bảo hiệu quả kinh tế xó hội của quỹ. Nghĩa là cho vay những đối tƣợng cú khả năng làm ăn hiệu quả, cú thể chi trả để quỹ khụng bị thõm hụt trong tƣơng lai, đồng thời vẫn phải đảm bảo mục tiờu của quỹ là tạo nhiều việc làm cho ngƣời lao động.
Bờn cạnh đú, cần huy động tối đa mọi nguồn lực cú thể vào giải quyết việc làm cho ngƣời lao động. Kớch thớch tớnh năng động, sỏng tạo của mỗi ngƣời trong việc tự tạo ra cụng việc cho bản thõn cũng nhƣ tạo việc làm và thu nhập cho ngƣời khỏc. Khuyến khớch, mở rộng và đặc biệt là tạo điều kiện cho mọi ngƣời học hỏi những mụ hỡnh tạo việc làm cú hiệu quả, làm ăn tốt, gúp phần nõng cao thu nhập của ngƣời dõn,
nhất là ở những vựng nụng thụn, vựng sõu, vựng xa, miền nỳi, hải đảo và vựng khú khăn. Đồng thời cú chớnh sỏch hỗ trợ đầu ra cho sản phẩm của những dự ỏn tạo nhiều việc làm cho ngƣời lao động.
3.2.3.2. Chớnh sỏch xoỏ đúi giảm nghốo
Chớnh sỏch xúa đúi giảm nghốo cú vai trũ quan trọng trong việc thực hiện phõn phối thu nhập cụng bằng. Khi chớnh sỏch xúa đúi giảm nghốo hoạt động cú hiệu quả, cuộc sống của bộ phận dõn cƣ cú mức thu nhập thấp sẽ đƣợc cải thiện đỏng kể, từ đú sẽ thu hẹp đƣợc hố ngăn cỏch thu nhập trong xó hội.
Mục tiờu tổng quỏt xoỏ đúi, giảm nghốo là phấn đấu đến năm 2010 về cơ bản khụng cũn hộ nghốo, đại bộ phận ngƣời nghốo tiếp cận đƣợc cỏc dịch vụ xó hội, hoàn thành cơ bản cỏc mục tiờu trợ giỳp cỏc xó đặc biệt khú khăn, mở rộng cơ hội cho mọi ngƣời thụ hƣởng cỏc chớnh sỏch trợ giỳp xó hội và phỳc lợi xó hội.
Để thực hiện đƣợc mục tiờu trờn, chỳng ta cần thực hiện một số giải phỏp sau:
Thứ nhất, tạo mụi trƣờng kinh tế - xó hội, cơ chế chớnh sỏch thuận lợi cho cỏc thành phần kinh tế, đặc biệt cho kinh tế tƣ nhõn phỏt triển, mọi cụng dõn đƣợc quyền tự do sản xuất kinh doanh theo phỏp luật. Nhờ đú huy động tối đa cỏc nguồn lực vào phỏt triển kinh tế, tạo việc làm, tăng thu nhập. Đõy là giải phỏp cơ bản nhất để xoỏ đúi giảm nghốo nhanh và bền vững.
Thứ hai, phỏt triển nụng nghiệp và nụng thụn. Đõy là hƣớng trọng tõm của chiến lƣợc xoỏ đúi giảm nghốo bởi thực tế cho thấy, hầu hết cỏc hộ đúi nghốo, cú hoàn cảnh khú khăn nhất đều sinh sống ở địa bàn nụng thụn. Phỏt triển toàn diện nụng, lõm, ngƣ nghiệp theo hƣớng sản xuất hàng hoỏ và gắn với cụng nghiệp chế biến nụng, lõm, thuỷ sản, đảm bảo đầu ra ổn định cho cỏc nụng sản hàng húa. Thực hiện đa dạng hoỏ cõy trồng, vật nuụi, lựa chọn cỏc cõy, con cú giỏ trị kinh tế cao, phự hợp với điều kiện thổ nhƣỡng. Đẩy mạnh việc ứng dụng tiến bộ khoa học - cụng nghệ trong sản xuất nụng nghiệp, đặc biệt là cụng nghệ sinh học, kỹ thuật thõm canh.
Chuyển dịch cơ cấu kinh tế nụng thụn theo hƣớng giảm dần tỷ trọng nụng nghiệp, tăng dần tỷ trọng tiểu thủ cụng nghiệp, cụng nghiệp chế biến và dịch vụ, đƣa
ngành nghề mới vào nụng thụn. Việc phỏt triển khu vực phi nụng nghiệp ở nụng thụn cú vai trũ quan trọng trong việc tạo việc làm cho ngƣời lao động và nõng cao hiệu quả kinh tế nụng thụn nhƣ trờn đó trỡnh bày. Cỏc cuộc điều tra về thu nhập và mức sống cho thấy những vựng thuần nụng, những hộ thuần nụng thƣờng cú thu nhập và mức sống thấp hơn mức trung bỡnh. Do đú, cần đẩy mạnh chuyển dịch cơ cấu kinh tế nụng thụn sẽ cú tỏc dụng tớch cực đến xoỏ đúi giảm nghốo.
Thứ ba, tăng cƣờng hỗ trợ cho ngƣời nghốo phỏt triển sản xuất vƣơn lờn làm giàu. Trƣớc hết là hỗ trợ vốn bởi nếu khụng cú vốn, khụng đƣợc tiếp cận cỏc nguồn vốn, thỡ ngƣời nghốo cũng khú cú điều kiện để phỏt triển sản xuất. Vỡ vậy, chớnh sỏch cho vay vốn ngƣời nghốo cần mở rộng diện cho vay, kộo dài thời hạn vay, giảm mức lói suất cho vay và nới lỏng điều kiện cho vay. Đồng thời với cho vay vốn, cần hƣớng dẫn họ biết cỏch sử dụng vốn, tỡm hƣớng sản xuất và tiờu thụ sản phẩm. Ngƣời nghốo khụng chỉ thiếu vốn, mà cũn thiếu kiến thức chuyờn mụn kỹ thuật, đặc biệt là cỏc kỹ thuật mới, khụng nắm đƣợc nhu cầu hàng húa trờn thị trƣờng. Vỡ thế, cần bồi dƣỡng kiến thức chuyờn mụn, chuyển giao cụng nghệ, cung cấp thụng tin, giỳp tiờu thụ sản phẩm đối với vựng nghốo, xó nghốo và nhúm dõn cƣ nghốo. Thực hiện liờn kết bốn nhà (nhà khoa học, nhà nụng, nhà doanh nghiệp và Nhà nƣớc) trong sản xuất nụng nghiệp là mụ hỡnh trợ giỳp thiết thực cho nụng dõn núi chung và ngƣời nghốo núi riờng. Đồng thời tăng cƣờng hơn nữa cụng tỏc khuyến nụng, khuyến cụng; tổ chức mạng lƣới khuyến nụng, khuyến cụng đến tận thụn, xó để giỳp ngƣời dõn nụng thụn sử dụng vốn đỳng mục đớch, ỏp dụng kỹ thuật mới vào sản xuất, nõng cao hiệu quả kinh tế, nhờ đú gúp phần xoỏ đúi giảm nghốo. Tăng đầu tƣ xõy dựng kết cấu hạ tầng nụng thụn, đặc biệt cho cỏc xó khú khăn,