Một số bài học kinh nghiệm cỳ thể ỏp dụng với Việt Nam

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Chính sách phân phối thu nhập cá nhân ở Việt Nam (Trang 43 - 46)

- Trợ cấp xú hội: Trợ cấp vốn là một cơ chế hỗ trợ thu nhập của cỏc nƣớc

1.4.3. Một số bài học kinh nghiệm cỳ thể ỏp dụng với Việt Nam

Thứ nhất, giải phỳng sức sản xuất xú hội tạo ra sự tăng trưởng kinh tế phải gắn với việc từng bước nõng cao đời sống, tạo dựng cơ hội việc làm và phỳc lợi cho đại bộ phận nhõn dõn lao động.

Thụng qua chớnh sỏch phõn phối lần đầu, Trung Quốc đú từng bƣớc giải phúng sức sản xuất cho doanh nghiệp, khuyến khớch tớnh tự chủ của địa phƣơng một cỏch tối đa. Từ đú, tạo động lực thỳc đẩy tăng trƣởng kinh tế liờn tục, gúp phần cải thiện đời sống của ngƣời lao động.

Bờn cạnh việc điều chỉnh chớnh sỏch phõn phối lần đầu nhƣ chớnh sỏch phỏt triển cỏc quỹ trong doanh nghiệp, Trung Quốc cũng đang liờn tục điều chỉnh chớnh sỏch thuế, hệ thống bảo hiểm xú hội v.v. nhằm giải phỳng, kớch thớch đƣợc sức sản xuất của doanh nghiệp, từng bƣớc tỏch doanh nghiệp ra khỏi cỏc gỏnh nặng xú hội. Đồng thời, Trung Quốc cũng đang tạo mọi điều kiện cho cỏc doanh nghiệp thuộc cỏc ngành nghề, cỏc hỡnh thức sở hữu khỏc nhau đƣợc phỏt triển trong mụi trƣờng cạnh tranh cụng bằng và thụng thoỏng.

Nhờ thực hiện giải phỳng sức sản xuất của xú hội, Trung Quốc đú thành cụng trong việc nừng cao dần từng bƣớc đời sống của đại bộ phận ngƣời lao động.

Trong suốt những năm cải cỏch mở cửa, mặc dự cú sự chờnh lệnh giữa cỏc vựng, miền, cỏc ngành nghề, lĩnh vực trong thu nhập, song thu nhập bỡnh quừn của ngƣời lao động trong toàn xú hội ở Trung Quốc vẫn tăng lờn khụng ngừng qua từng năm. Cú những thời điểm ở Trung Quốc, tốc độ tăng lƣơng bỡnh quừn của ngƣời lao động cũn cao hơn tốc độ tăng GDP. Đõy là nhõn tố đảm bảo cho những cải cỏch của Trung Quốc thành cụng và đƣợc đụng đảo nhõn dõn ủng hộ.

Thứ hai, vai trũ của ngừn sỏch nhà nước được đề cao trong việc hỗ trợ phỏt triển kinh tế vựng, miền và địa phương.

Để việc đảm bảo cụng bằng trong phõn phối thu nhập ở một nền kinh tế thị trƣờng, hệ thống ngõn sỏch nhà nƣớc đúng vai trũ đặc biệt quan trọng.

Kinh nghiệm cỏc nƣớc chỉ ra rằng, phần lớn việc tỏi phõn phối thu nhập phải thực hiện thụng qua hệ thống ngõn sỏch, những nƣớc cú hệ thống ngõn sỏch phỏt triển với phần tỏi phõn phối thụng qua ngõn sỏch lớn thƣờng cú mức độ bất bỡnh đẳng thấp hơn. Để giảm thấp sự bất bỡnh đẳng thỡ ngừn sỏch nhà nƣớc giữ vai trũ quan trọng trong việc hỗ trợ phỏt triển kinh tế cỏc vựng, miền và địa phƣơng. Kinh nghiệm của cỏc nƣớc chuyển đổi là một bài học điển hỡnh.

Một trong những nƣớc điển hỡnh về lĩnh vực này là Liờn bang Nga. Cỏc hỡnh thức chi viện của nhà nƣớc cú chọn lọc đối với cỏc địa phƣơng, đƣợc thực hiện dƣới nhiều hỡnh thức đa dạng, phự hợp với từng địa phƣơng cũng nhƣ đối với từng điều kiện kinh tế cụ thể. Cỏc hỡnh thức chi viện này đú gỳp phần giải quyết nhiều vấn đề khu vực, gúp phần tăng tiềm lực sản xuất của một số vựng, giảm nhẹ ảnh hƣởng tiờu cực của cỏc vấn đề khu vực tới nền kinh tế khu vực núi riờng và cả nƣớc núi chung.

Tuy nhiờn, trong một số trƣờng hợp, cỏc khoản chi viện đụi khi chƣa đỏnh giỏ đƣợc một cỏch trực tiếp và đầy đủ. Bài học đặt ra là cần cú thụng tin đầy đủ về cơ cấu vựng lúnh thổ, làm rừ nhu cầu thực tế của cỏc địa phƣơng, đồng thời thống nhất cỏc văn bản phỏp quy về lựa chọn cỏc vấn đề tỡnh thế trong chi viện cho cỏc địa phƣơng. Mặt khỏc, cần chỳ trọng tới việc tiờu chuẩn hoỏ cấp ngõn sỏch cho cỏc địa phƣơng, nõng cao tớnh tự cõn đối ngõn sỏch của cỏc khu vực, trỏnh tỡnh trạng

Thứ ba, chỳ trọng đến sự phỏt triển cơ sở hạ tầng ở khu vực nụng thụn để tạo sự phỏt triển cõn bằng giữa thành thị và nụng thụn.

Để hạn chế bớt dũng dừn di cƣ từ nụng thụn ra thành thị do sự chờnh lệch về chất lƣợng giỏo dục, chất lƣợng cỏc dịch vụ và phỳc lợi xú hội, chớnh phủ nhiều nƣớc rất quan tõm tới việc phỏt triển nụng nghiệp, cú cỏc dự ỏn xõy dựng cỏc khu cụng nghiệp ở nụng thụn, cỏc dự ỏn thuỷ lợi, giao thụng..., từ đú làm tăng cơ hội tiếp cận việc làm và tiếp cận những dịch vụ xú hội hiện đại và cũng là tạo tiền đề để thu hỳt cỏc nhà đầu tƣ đƣa vốn vào khu vực nụng thụn. Ngoài ra, cỏc chớnh phủ cũng đú cỳ chớnh sỏch giỳp xoỏ nợ, kộo dài thời gian trả vốn, miễn phớ giỏo dục cho học sinh cỳ nhà ở nụng thụn, thực hiện chớnh sỏch giỏ nụng sản cao, chớnh sỏch lúi suất thấp...

Thứ tƣ, chỳ trọng tới cỏc chớnh sỏch xó hội.

Một số nƣớc chuyển đổi Đụng Âu đú khỏ thành cụng trong việc giải quyết cỏc chớnh sỏch xú hội khi bƣớc vào giai đoạn chuyển đổi kinh tế. Việc cấp vốn cho cỏc chƣơng trỡnh đào tạo và giỳp đỡ tỡm kiếm việc làm, gỳp phần làm giảm tỷ lệ thất nghiệp một cỏch đỏng kể. Trong bối cảnh nền kinh tế Việt Nam hiện nay, với tỷ lệ thất nghiệp cũn cao, tỡnh trạng số cụng nhừn tay nghề cao cũn thiếu, việc thiết lập cỏc quỹ nhƣ trờn cũng sẽ là một chớnh sỏch xú hội hiệu quả. Chớnh sỏch bảo hiểm xú hội và bảo hiểm y tế của Việt Nam hiện nay cũng cũn nhiều bất cập. Tiếp tục thực hiện cải cỏch chớnh sỏch bảo hiểm y tế và bảo hiểm xú hội là vấn đề cần đƣợc quan tõm trong thời gian tới.

CHƢƠNG 2

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Chính sách phân phối thu nhập cá nhân ở Việt Nam (Trang 43 - 46)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(128 trang)