Đối với các cơ sở đào tạo giáo viên Tiểu học

Một phần của tài liệu Biện pháp tổ chức dạy học tập làm văn theo hướng tiếp cận năng lực cho học sinh lớp 5 trường tiểu học phong châu thị xã phú thọ tỉnh phú thọ (Trang 65 - 67)

Cần thiết phải bổ sung vào chương trình đào tạo cơ sở lí luận về năng lực và dạy học theo hướng tiếp cận năng lực cho học sinh Tiểu học để giáo sinh hiểu được cả về chương trình giáo dục định hướng nội dung và chương trình giáo dục định hướng phát triển năng lực, nhằm nâng cao chuẩn đầu ra của người học để họ có thể đáp ứng những yêu cầu đổi mới của thực tiễn.

TÀI LIỆU THAM KHẢO

[1]. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2006), Chương trình giáo dục phổ thông cấp Tiểu học, NXB Giáo dục, Hà Nội.

[2]. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2014), Tài liệu tập huấn dạy học và kiểm tra, đánh giá theo định hướng phát triển năng lực của học sinh, NXB Giáo dục, Hà Nội.

[3]. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2015), Đề án đổi mới chương trình, sách giáo khoa giáo dục phổ thông, ban hành Quyết định số 404/QĐ- TTg của Thủ tướng Chính phủ

[4]. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2014), Hướng dẫn học Tiếng Việt 5 (sách thử nghiệm) tập 1A, 1B, 2A, 2B, NXB Giáo dục, Hà Nội.

[5]. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2006), Tâm lí học, NXB Giáo dục, NXB ĐHSP Hà Nội, Hà Nội.

[6]. Bộ Giáo dục và Đào tạo, Tiếng Việt 5 tập 1, tập 2, Nhà xuất bản Giáo dục Việt Nam.

[7]. Hoàng Hòa Bình (2015), Năng lực và đánh giá theo năng lực, Tạp chí Khoa học, ĐHSP TPHCM, HCM.

[8]. Nguyễn Hữu Châu (2005), Những vấn đề cơ bản về chương trình và quá trình dạy học, NXB Giáo dục, Hà Nội.

[9]. Đảng Cộng sản Việt Nam (2014), Văn kiện Hội nghị lần thứ 8 Ban chấp hành Trung ương khoá XI, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội.

[10]. Vũ Cao Đàm (2007), Giáo trình phương pháp luận nghiên cứu khoa học, NXB Giáo dục, Hà Nội

[11] Nguyễn Công Khanh (2012), Năng lực và đánh giá kết quả giáo dục theo năng lực trong chương trình giáo dục phổ thông sau năm 2015, NXB Giáo dục, Hà Nội.

[12]. Nguyễn Trọng Khanh (2011), Phát triển năng lực và tư duy kĩ thuật, NXB ĐHSP Hà Nội, Hà Nội.

[13]. Nguyễn Thị Mỹ Lộc (2010), Dạy học phát triển các năng lực của học sinh trong thế kỷ 21, NXB ĐHQG Hà Nội, Hà Nội.

[14]. Đặng Thành Hưng, Năng lực xã hội trong nội dung học vấn phổ thông, Khoa học Giáo dục, số 31/12/2011

[15]. Đặng Thành Hưng, Năng lực và giáo dục theo tiếp cận năng lực, Tạp chí quản lý giáo dục, số 43/12/2012.

[16]. Trần Bá Hoành (2003), Dạy học lấy người học làm trung tâm, NXB Giáo dục, Hà Nội.

[17]. Phan Trọng Ngọ (2005), Dạy học và phương pháp dạy học trong nhà trường, NXB ĐHSP Hà Nội.

[18]. Hoàng Phê (1988), Từ điển Tiếng Việt, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội. [19]. Phan Thị Tuyên, Hoàng Thị Thuận (2009), Phương pháp nghiên cứu khoa học giáo dục, ĐH Hùng Vương, Phú Thọ.

[20]. Thái Duy Tuyên (2008), Phương pháp dạy học truyền thống và đổi mới, NXB Giáo dục, Hà Nội.

[21]. Trần Trọng Thủy, Nguyễn Quang Uẩn (1998), Tâm lý học đại cương,

NXB Giáo dục, Hà Nội.

Một phần của tài liệu Biện pháp tổ chức dạy học tập làm văn theo hướng tiếp cận năng lực cho học sinh lớp 5 trường tiểu học phong châu thị xã phú thọ tỉnh phú thọ (Trang 65 - 67)