CHƢƠNG II ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG VÀ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU
3.1. Giải pháp về chính sách
Đối với phần lớn đối tƣợng di dân tái định cƣ là đồng bào các dân tộc thiểu số, định cƣ tại các vùng mà nền kinh tế chủ yếu là nông nghiệp thì đất đai giữ vai trò rất quan trọng. Chính sách đất đai có tác động rất lớn và trực tiếp đối với ngƣời sử dụng đất (đồng bào dân tộc thiểu số). Tuy nhiên ngoài chính sách đất đai, ngƣời sử dụng đất còn chịu sự chi phối của các chính sách phát triển kinh tế - xã hội khác tại vùng núi cao, vùng sâu vùng xa (Ví dụ: chƣơng trình định canh, định cƣ xây dựng vùng kinh tế mới; Chƣơng trình 135 phát triển kinh tế xã hội các xã đặc biệt khó khăn miền núi và vùng sâu, vùng xa; Chính sách giao đất giao rừng; Chƣơng trình 327 về việc phủ xanh đất trống đồi núi trọc, ...).
Trên cơ sở kết quả nghiên cứu, phân tích đánh giá những mặt đƣợc, tồn tại và nguyên nhân của những tồn tại, đề xuất một số chính sách cụ thể nhƣ sau:
3.1.1. Chính sách tạo quỹ đất
cho đồng bào di dân tái định cƣ, việc thực thi các chính sách nhằm tạo quỹ đất để giao cho đồng bào di dân tái định cƣ thiếu đất sản xuất có ý nghĩa và vai trò rất quan trọng, góp phần vào công cuộc xoá đói giảm nghèo, ổn định dân cƣ, ổn định xã hội và bảo vệ môi trƣờng sinh thái. Chính sách tạo quỹ đất để giao cho đồng bào di dân tái định cƣ giữ vai trò then chốt, giúp ngƣời dân có tƣ liệu sản xuất, ổn định cuộc sống; trong đó, tập trung Dự thảo Luật đất đai năm 2013 (Sửa đổi) có liên quan đến chính sách hỗ trợ đất sản xuất cho đồng bào di dân tái định cƣ cần xem xét, sửa đổi theo hƣớng: ƣu tiên giải quyết đất sử dụng không theo quy định của Luật Đất đai (đất không sử dụng, sử dụng không đúng mục đích,...) để giao đất cho hộ gia đình, cá nhân là đồng bào di dân tái định cƣ không có đất hoặc thiếu đất sản xuất. Đồng thời, để chấm dứt tình trạng các hộ gia đình cá nhân đã thực hiện chuyển nhƣợng, tặng cho quyền sử dụng đất nhƣng vẫn đƣợc đƣa vào diện hỗ trợ đất sản xuất (hỗ trợ lần 2), cần ban hành thêm quy định Nhà nƣớc giao đất theo chính sách hỗ trợ của Nhà nƣớc đã thực hiện chuyển nhƣợng, tặng cho quyền sử dụng đất không đƣợc thống kê vào các hộ thiếu đất để đƣợc Nhà nƣớc giao đất theo chính sách hỗ trợ.
3.1.2. Tiếp tục xây dựng các chính sách mới về chuyển đổi nghề nghiệp
Xây dựng chính sách chuyển đổi nghề nghiệp cho đồng bào di dân tái định cƣ cần gắn công tác tuyển sinh với cơ hội việc làm; mở rộng đối tƣợng đào tạo nghề. Đồng thời phải chú trọng công tác tuyên truyền, vận động bà con tham gia học nghề đầy đủ; tổ chức các buổi gặp gỡ, giao lƣu giúp đồng bào hiểu về lợi ích của chuyển đổi nghề nghiệp trong ổn định đời sống kinh tế của bà con di dân tái định cƣ. Ngoài ra, cần phải xác định rõ nguồn vốn sử dụng để hỗ trợ cho đồng bào di dân tái định cƣ học nghề và chuyển đổi nghề.
Xây dựng chính sách dạy nghề cho đồng bào di dân tái định cƣ cần thống nhất các chƣơng trình dạy nghề hiện hành trong đó lƣu ý đến đặc điểm phong tục tập quán của từng dân tộc thiểu số để đạt hiệu quả cao trong công tác dạy nghề; đồng thời bổ sung chính sách hỗ trợ tiền ăn, đi lại để học nghề cho đối với lao động nông thôn là ngƣời dân tộc thiểu số, đặc biệt những hộ thuộc diện nghèo và cận nghèo.
Thƣờng xuyên mở các lớp đào tạo nghề, chuyển đổi ngành nghề, chuyển dịch cơ cấu lao động, tạo ra nhiều công việc phi nông, lâm nghiệp ở miền núi; hỗ trợ chuyển đổi nghề từ trồng trọt sang chăn nuôi tập trung; xây dựng và phát triển làng nghề truyền thống để tạo công ăn việc làm, giảm sức ép về hỗ trợ đất sản xuất.
3.1.2. Phát triển các chính sách nhằm hỗ trợ xuất khẩu lao động
Xây dựng chính sách hỗ trợ xuất khẩu lao động cho các hộ đồng bào di dân tái định cƣ thiếu đất sản xuất trong giai đoạn tới; cần hƣớng tới đối tƣợng chƣa đƣợc thụ hƣởng các chƣơng trình, chính sách liên quan đến hỗ trợ đất sản xuất; cần điều chỉnh tăng mức hỗ trợ cho ngƣời lao động đi xuất khẩu và mở rộng địa bàn đƣợc áp dụng. Đồng thời xây dựng chính sách hỗ trợ xuất khẩu lao động cần tập trung và giải pháp tổ chức học nghề, học tiếng để đi xuất khẩu lao động.
3.1.3. Xây dựng chính sách hỗ trợ sản xuất đối với đồng bào dân tộc thiểu số số
Đâyi lài chínhi sáchi quani trọngi đểi đồngi bàoi dii dâni táii địnhi cƣi yêni tâmi pháti
triểni sảni xuất,i gópi phầni đảmi bảoi cuộc sống,i i tăngi thui nhập.i Việci xâyi dựngi chínhi
sáchi nàyi nêni ápi dụngi cơi chếi giaoi cộngi đồngi dâni cƣi tổi chứci thựci hiệni phùi hợpi vớii
nhui cầui sinhi kế củai i từngi địai bàni và từngi i nhómi dâni tộc.i Xâyi dựngi giảii phápi tạoi
điềui kiệni đểi đồngi bàoi dii dâni táii địnhi cƣi dễi dàngi chuyểni đổii cơi cấui câyi trồng,i vậti
nuôii trêni đấti nông nghiệpi i nhằmi tăngi hiệui quải sửi dụngi đất,i phùi hợpi vớii nhui cầui
củai thịi trƣờng.
Thựci hiệni cói hiệu quải i cáci môi hìnhi kinhi tếi hợpi táci trongi vùngi đồngi bàoi dii
dâni táii địnhi cƣ,i dựi áni địnhi canhi địnhi cƣ choi i đồngi bàoi dii dâni táii địnhi cƣi nhằmi tạoi
điềui kiệni đểi ngƣờii dâni ổni địnhi cuộci sống.i Vậni độngi nhâni dâni khaii kháci đấti sảni
xuất;i giaoi đấti vài cấpi giấyi chứngi nhận sửi i dụngi đấti choi nhữngi diệni tíchi khaii
khoang,i cấpi mớii nhữngi diệni tíchi doi UBNDi xãi quảni lý.
3.1.4. Xây dựng chính sách tín dụng, vay vốn
Chính sách tín dụng ƣu đãi đối với các hộ đồng bào di dân tái định cƣ, đặc biệt là hộ thiếu đất, hộ nghèo cần tích hợp một số chƣơng trình tín dụng ƣu đãi hiện hành, lấy đối tƣợng hộ gia đình làm trung tâm, hạn mức ƣu đãi đủ để hộ gia đình tự
lự chọn nhu cầu ƣu tiên để vay vốn; không ban hành chính sách cho vay với lãi suất 0% để tránh trình trạng đồng bào dân tộc thiểu số thiểu số ỉ lại vào sự hỗ trợ của nhà nƣớc lƣời lao động.