Giải pháp về đầu tƣ hệ thống kết cấu hạ tầng

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) giải pháp ổn định đời sống nhân dân vùng tái định cư thủy điện tuyên quang tại huyện na hang, tỉnh tuyên quang​ (Trang 71 - 74)

CHƢƠNG II ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG VÀ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU

3.7. Giải pháp về đầu tƣ hệ thống kết cấu hạ tầng

Việc thực hiện hỗ trợ đầu tƣ hệ thống cơ sở hạ tầng tái định cƣ có ý nghĩa quan trọng trong việc ổn định cuộc sống và phát triển sản xuất cho ngƣời dân tái

định cƣ cũng nhƣ góp phần thúc đẩy phát triển kinh tế- xã hội chung trên địa bàn, vốn thực hiện hỗ trợ đầu tƣ lớn, vì vậy cần:

- Thực hiện lập dự án, kế hoạch đầu tƣ cụ thể cho việc cải tạo, nâng cấp và đầu tƣ bổ sung mới đảm bảo việc đầu tƣ đảm bảo đúng quy hoạch, hiệu quả đầu tƣ cao.

- Ƣu tiên nguồn vốn lồng ghép từ các chƣơng trình, dự án đầu tƣ khác trên địa bàn (giao thông, thủy lợi, điện, xây dựng nông thôn mới v.v...) với dự án di dân, TĐC để xây dựng đồng bộ hệ thống kết cấu hạ tầng tại các xã có TĐC thủy điện Tuyên Quang.

- Tiếp tục đầu tƣ xây dựng hệ thống kết cấu hạ tầng các khu tái định cƣ bằng nguồn vốn bổ sung của Chính phủ cho dự án di dân tái định cƣ thuỷ điện Tuyên Quang. Đồng thời lồng ghép các nguồn vốn thuộc các chƣơng trình khác nhƣ: Chƣơng trình mục tiêu quốc gia về xây dựng nông thôn mới; Chƣơng trình kiên cố hóa kênh mƣơng, bê tông hóa đƣờng giao thông nội đồng, xây dựng nhà văn hóa thôn, bản, tổ dân phố gắn với sân thể thao, khuôn viên theo Nghị quyết số 03/2016/NQ-HĐND của Hội đồng nhân dân tỉnh Tuyên Quang; Chƣơng trình nƣớc sạch và vệ sinh môi trƣờng nông thôn... để huy động đủ nguồn lực xây dựng hệ thống kết cấu hạ tầng các khu tái định cƣ bền vững.

3.8. Giải pháp tổ chức thực hiện

- Xây dựng quy định rõ ràng, cụ thể về tiêu chuẩn xác định hộ thiếu đất, hộ không có đất và hộ không thiếu đất để có căn cứ xác định các hộ đồng bào thuộc hỗ trợ từ chính sách.

- Xây dựng quy định trách nhiệm điều tra, đánh giá và thống kê các đối tƣợng thuộc diện thụ hƣởng chính sách, tạo tiền đề thực hiện hỗ trợ đúng đối tƣợng phát huy hết, phát huy hết hiệu quả của chính sách.

- Xây dựng quy định rõ ràng, cụ thể về chức năng, nhiệm vụ của các ngành liên quan trong việc thực hiện các chính sách hỗ trợ cho đồng bào di dân tái định cƣ. Cụ thể:

- Sở Tài nguyên và Môi trƣờng trên cơ sở phƣơng án bố trí đất sản xuất cho đồng bào tiến hành lập hồ sơ thủ tục và tham mƣu cho Ủy ban nhân dân tỉnh ban

hành các quyết định chuyển mục đích sử dụng đất, thu hồi đất của các tổ chức; phê duyệt kế hoạch giải quyết đất đai cho đồng bào di dân tái định cƣ. Xây dựng kế hoạch đo đạc lập bản đồ địa chính các khu vực đất đồng bào đã đƣợc giao để cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất.

- Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn căn cứ hồ sơ chuyển đổi mục đích sử dụng đất hƣớng dẫn các địa phƣơng, đơn vị lập hồ sơ thủ tục có liên quan đến việc tận dụng, xử lý tài nguyên lâm sản trên đất. Đồng thời căn cứ nội dung phƣơng án đƣợc duyệt, tổ chức thực hiện nhiệm vụ, chức năng của ngành theo phân công, phân cấp.

- Sở Kế hoạch và Đầu tƣ phối hợp với Sở Tài chính căn cứ vào phƣơng án cụ thể của huyện đã đƣợc thẩm định phê duyệt có trách nhiệm thẩm định dự toán kinh phí trình Ủy ban nhân dân tỉnh phân bổ nguồn vốn theo quy định của Nhà nƣớc cho chủ đầu tƣ (Ủy ban nhân dân cấp huyện).

- Ban Dân tộc tỉnh chủ trì, phối hợp với các Sở, ngành có liên quan và Ủy ban nhân dân huyện tổ chức xây dựng, điều chỉnh các chƣơng trình, dự án, đề án đầu tƣ phát triển vùng đồng bào dân tộc thiểu số và định kỳ báo cáo kết quả thực hiện về Ủy ban nhân dân tỉnh.

KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) giải pháp ổn định đời sống nhân dân vùng tái định cư thủy điện tuyên quang tại huyện na hang, tỉnh tuyên quang​ (Trang 71 - 74)