Đời sống, thu nhập

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) giải pháp ổn định đời sống nhân dân vùng tái định cư thủy điện tuyên quang tại huyện na hang, tỉnh tuyên quang​ (Trang 56)

CHƢƠNG II ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG VÀ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU

2.4. Đánh giá chung công tác ổn định đời sống cho ngƣời dân vùng tái định cƣ tạ

2.4.2. Đời sống, thu nhập

Kết quả điều tra về thu nhập bình quân của các hộ dân vùng di dân tái định cƣ Thủy điện Tuyên Quang tại huyện Na Hang, tỉnh Tuyên Quang năm 2017 nhƣ bảng sau:

Bảng 2.5. Kết quả điều tra thu nhập của các hộ dân TĐC

TT Xã, thị trấn Thu nhập bình quân (đồng/ngƣời/năm) toàn xã TỔNG CỘNG 21.080.000 1 Dự án TĐC Thị trấn Na Hang 28.800.000 2 Dự án TĐC xã Thanh Tƣơng 18.000.000 3 Dự án TĐC xã Năng Khả 23.500.000 4 Dự án TĐC xã Đà Vị 16.500.000 5 Dự án TĐC xã Yên Hoa 18.600.000

Tổng hợp số liệu điều tra bình quân thu nhập của 1 hộ dân vùng lòng hồ năm 2003 khoảng 7.000.000 đồng/năm hay khoảng 1.400.000 đồng/ngƣời/năm. Đến năm 2017 thu nhập bình quân trên toàn xã đạt 21.080.000 đồng/ngƣời/năm tăng so với giai đoạn mới triển tái định cƣ vào năm 2003, nhƣng mức thu nhập còn thấp, đời sống còn khó khăn so với mặt bằng chung toàn tỉnh (Theo Niên giám thống kê năm 2017 tỉnh Tuyên Quang: bình quân chung toàn tỉnh là 36.000.000 đồng/ngƣời/năm).

Nguyên nhân tăng thu nhập so với giai đoạn mới triển tái định cƣ là do chính sách bồi thƣờng hỗ trợ khi Nhà nƣớc thu hồi đất có tác động làm tăng thu nhập của ngƣời dân, nhƣng là sự biến động tăng không bền vững vì nguồn thu này chủ yếu từ việc gửi tiền tiết kiệm tại ngân hàng, buôn bán nhỏ lẻ.

Tham khảo theo báo cáo của Ban di dân tái định cƣ huyện Na Hang, trong tổng số 374 hộ tái định cƣ đƣợc điều tra, số hộ có thu nhập ≤ 5 triệu đồng/năm chiếm 3,5%, số hộ có thu nhập > 5 ÷ 10 triệu đồng/năm chiếm 47,8%, số hộ có thu nhập >10 ÷ 15 triệu đồng/năm chiếm 34,4%, số hộ có thu nhập >15 ÷20 triệu đồng/năm chiếm 6,2%, số hộ có thu nhập trên 20 triệu đồng/năm chiếm 9,2%. Cơ cấu thu nhập của hộ dân tại nơi TĐC mới nhƣ sau:

- Thu nhập từ sản xuất nông nghiệp chiếm 88,61% (trung bình toàn tỉnh là 38,8%)

- Thu nhập từ các nghề dịch vụ chiếm 0,39%

- Thu nhập từ các nguồn khác (lƣơng, buôn bán...) chiếm 11% (tập trung chủ yếu vào đối tƣợng TĐC phi nông nghiệp).

Kết quả điều tra tổng thể đời sống của ngƣời dân vùng tái định cƣ thủy điện Tuyên Quang tại huyện Na Hang, tỉnh Tuyên Quang năm 2017 cho thấy tỷ lệ số hộ nghèo, cận nghèo tại vùng di cƣ giảm hơn so với toàn huyện Na Hang (số lƣợng hộ nghèo 23,9%, số hộ cận nghèo 18,7%) nhƣng còn cao hơn so với mặt bằng chung của toàn tỉnh (Theo Niên giám thống kê năm 2017 tỉnh Tuyên Quang: số lƣợng hộ nghèo 19,32%; số hộ cận nghèo 12,78%).

Bảng 2.6. Kết quả điều tra đời sống của các hộ dân TĐC T T Xã, thị trấn Tổng số hộ Hộ nghèo Hộ cận nghèo Số hộ Tỷ lệ (%) Số hộ Tỷ lệ (%) Toàn TĐC Toàn TĐC Toàn TĐC Toàn TĐC Toàn TĐC TỔNG 6.509 978 1.904 199 29,25 22,39 989 158 15,19 16,16 1 Dự án TĐC Thị trấn Na Hang 1.960 391 61 45 11,51 6,65 49 35 2,50 8,95 2 Dự án TĐC xã Thanh Tƣơng 749 14 247 4 32,98 28,57 205 2 27,37 14,28 3 Dự án TĐC xã Năng Khả 1.435 112 390 35 27,18 31,25 342 32 23,83 28,57 4 Dự án TĐC xã Đà Vị 1.254 344 559 115 44,58 33,43 201 70 16,03 20,35 5 Dự án TĐC xã Yên Hoa 1.111 117 647 20 58,24 17,09 192 19 17,28 16,24

(Ngu n Ban Di ân tái đ nh cư huyện Na Hang, năm 2017)

Như vậy, có thể thấy rằng thu nhập của các hộ tái định cƣ chủ yếu vẫn từ sản

xuất nông nghiệp, phổ biến là hình thức sản xuất độc canh (trồng lúa nƣớc), trình độ canh tác thấp cộng với thiếu kinh nghiệm sản xuất, dẫn đến năng suất đạt thấp hơn so với trung bình toàn tỉnh; tỷ lệ hộ nghèo trong các khu tái định cƣ còn cao hơn so với mặt bằng chung của toàn tỉnh, tiền ẩn nhiều vấn đề xã hội phức tạp và phát triển không bền vững trong vùng tái định cƣ.

2.4.3. Đánh giá ảnh hưởng về m t x hội

Trong thời gian qua, ngƣời dân TĐC nói riêng và ngƣời dân sở tại đã cảm nhận đƣợc sự sôi động và thay đổi từng ngày trên những vùng quê trƣớc đây vốn đƣợc coi là khó khăn nhất tỉnh. Tuy vậy, do số lƣợng ngƣời tăng đột biến tại các khu tái định cƣ và do nhận thức, cách sống còn hạn chế đã làm cho tình hình an ninh trật tự tại địa phƣơng trở nên phức tạp hơn. Trƣớc tình hình trên, các cấp ủy đảng, chính quyền đã chỉ đạo lực lƣợng chức năng chủ động nắm chắc tình hình

ngay ở cơ sở, tích cực tuyên truyền, vận động nên tình hình an ninh trật tự tại các khu tái định cƣ đƣợc giữ ổn định.

Bảng 2.7. Tình hình an ninh trật tự xã hội tại khu tái định cƣ

STT Chỉ tiêu Tổng số (hộ) Tỷ lệ (%)

1 An ninh trật tự xã hội tốt hơn 23 29

2 An ninh trật tự xã hội không đổi 47 59

3 An ninh trật tự xã hội kém hơn 9 12

(Ngu n: Tổng hợp từ ết quả đi u tra, phỏng vấn các hộ, 2018)

Qua kết quả điều tra thực tế tại bảng trên cho thấy tình hình an ninh trật tự tại khu TĐC có những thay đổi. Số hộ cho rằng an ninh trật tự xã hội kém đi so trƣớc là 12%, số hộ cho rằng an ninh trật tự xã hội không đổi so với trƣớc khi di chuyển là cao nhất 59%.

2.4.4. Đánh giá ảnh hưởng đến đời sống người dân về quan hệ nội bộ gia đình

Về quan hệ nội bộ gia đình của các hộ dân sau di chuyển, trong số 79 hộ dân đƣợc phỏng vấn tại các khu tái định cƣ chỉ có 8% hộ dân cho rằng là có quan hệ kém đi do kinh tế gia đình bị ảnh hƣởng, một số trƣờng hợp do mâu thuẫn trong sử dụng tiền bồi thƣờng, phân chia tiền bồi thƣờng, kiện tụng ra toà án để chia tiền bồi thƣờng trong nội bộ gia đình, có 48 hộ cho rằng quan hệ nội bộ gia đình tốt hơn, cụ thể đƣợc thể hiện qua bảng 3.8.

Bảng 2.8. Quan hệ nội bộ gia đình của các hộ dân sau khi bị thu hồi đất

STT Chỉ tiêu Số hộ điều tra Tỷ lệ (%)

1 Số hộ có quan hệ tốt hơn 48 60

2 Số hộ có quan hệ không đổi 25 32

3 Số hộ có quan hệ kém đi 6 8

(Ngu n: Tổng hợp từ ết quả đi u tra, phỏng vấn các hộ, 2018)

2.4.5. Tác động đến việc phát triển các công trình hạ tầng kỹ thuật, hạ tầng xã hội xã hội

Kết quả phỏng vấn các hộ bị thu hồi đất tại các khu TĐC nghiên cứu cho thấy đa số hộ dân cho rằng việc tiếp cận các cơ sở hạ tầng, phúc lợi xã hội là tốt hơn trƣớc khi thu hồi đất. Có 41,7% số hộ dân đƣợc điều tra cho rằng họ đƣợc tiếp cận

với cơ sở hạ tầng kỹ thuật, hạ tầng xã hội có tốt hơn, 53,1% số hộ cho rằng không có gì thay đổi.

Bảng 2.9. Tình hình tiếp cận các cơ sở hạ tầng, phúc lợi xã hội

STT Chỉ tiêu Tổng số Tỷ lệ (%)

Tổng số hộ 79 100

1 Cơ sở hạ tầng tốt hơn 33 41,7

2 Cơ sở hạ tầng không thay đổi 42 53,1

3 Cơ sở hạ tầng kém đi 4 5,2

(Ngu n: Tổng hợp từ ết quả đi u tra, phỏng vấn các hộ, 2018)

Theo Ban di dân tái định cƣ huyện Na Hang trong giai đoạn tới sẽ đầu tƣ bổ sung hệ thống kết cấu hạ tầng các vùng TĐC theo tiêu chí xây dựng nông thôn mới, bao gồm các công trình đã xác định trong Quyết định 08 và một số công trình chƣa xác định trong Quyết định 08 để phục vụ phát triển chung cho cả dân TĐC và dân sở tại theo hƣớng công nghiệp hoá, hiện đại hoá nông nghiệp, nông thôn, giữ vững ổn định chính trị - xã hội, quốc phòng, an ninh và bảo vệ môi trƣờng sinh thái.

2.4.6. Ý kiến định hướng phát triển sinh kế của người dân

Kết quả điều tra cho thấy hầu hết các hộ dân tái định cƣ đƣợc phỏng vấn đều mong muốn Nhà nƣớc có chính sách đặc thù để tiếp tục hỗ trợ nhân dân vùng tái định cƣ thủy điện Tuyên Quang. Các nhóm vấn đề ngƣời dân mong nuốn đƣợc tiếp tục hỗ trợ gồm: Hỗ trợ chuyển đổi nghề nghiệp (hỗ trợ tiền đào tạo và thu nhập chƣa ổn định); hỗ trợ y tế; hỗ trợ giáo dục; hỗ trợ lƣơng thực; hỗ trợ vốn để phát triển sản xuất (hỗ trợ phân bón, giống cây trồng vật nuôi, hỗ trợ tiền để chuyển nhƣợng thêm đất sản xuất).

Theo quy mô của Dự án, huyện Na Hang có khả năng thực hiện chuyển đổi nghề với tổng số là 872 lao động với 04 nội dung chuyển đổi cụ thể là: Chuyển đổi nghề tại chỗ có 349 lao động; chuyển đổi nghề lao động tại khu công nghiệp là 249 lao động; chuyển đồi nghề lao động đi xuất khẩu lao động là 209 lao động; đào tạo Chuyên nghiệp, Đại học là 65 lao động. Năm 2012 tỉnh đã tổ chức đào tạo nghề để đi làm tại các khu công nghiệp, sau khi triển khai tới tất cả các thôn có ngƣời dân tái định cƣ thuộc công trình thủy điện Tuyên Quang trên địa bàn huyện Na Hang nhƣng chỉ có 25 lao động tham gia và đã đi làm tại các khu công nghiệp. Năm 2018 đang triển khai đào tạo chuyển đổi nghề tại chỗ cho các hộ tái định cƣ trên địa bàn

nhƣng số lƣợng lao động tại nơi tái định cƣ đăng ký chuyển đổi nghề cũng đƣợc rất thấp (là 242 ngƣời/các ngành nghề: Dịch vụ, tiểu thủ công nghiệp, du lịch, sửa chữa điện tử, sửa chữa xe máy, thợ mộc, đi xuất khẩu lao động và phát triển chăn nuôi...).

2.4.7. Đánh giá chung đời sống người dân vùng tái định cư tại địa bàn nghiên cứu

Để đáp ứng đƣợc mục tiêu và chủ trƣơng của Đảng và Nhà nƣớc là: “Bảo đảm cuộc sống của ngƣời dân tái định cƣ Dự án thuỷ điện Tuyên Quang phải tốt hơn hoặc ít nhất bằng nơi ở cũ”, trong những năm qua Chính phủ đã chỉ đạo các bộ, ngành và địa phƣơng có liên quan xây dựng và ban hành đồng bộ nhiều văn bản về cơ chế, chính sách đặc thù để thực hiện Dự án di dân, tái định cƣ thủy điện Tuyên Quang. Trên cơ sở đó, các tỉnh đã ban hành kịp thời nhiều văn bản cụ thể hoá các cơ chế, chính sách để tổ chức triển khai thực hiện dự án.

Hầu hết các hộ tái định cƣ về nơi ở mới đã tự xây dựng nhà ở tốt hơn nơi ở cũ; các công trình cơ sở hạ tầng tại các khu, điểm tái định cƣ đã đƣợc đầu tƣ xây dựng đồng bộ theo quy hoạch, đáp ứng nhu cầu sản xuất, sinh hoạt của ngƣời dân tái định cƣ, góp phần phát triển kinh tế - xã hội, an ninh, quốc phòng tỉnh Tuyên Quang.

Đờii sốngi củai ngƣờii dâni tạii cáci khu, điểmi i TĐCi đƣợci cảii thiệni vài nângi lêni

đángi kểi soi vớii trƣớci khii dii chuyển;i việc tổi i chứci sảni xuất,i giảii quyếti côngi ăni việci

làmi choi ngƣờii tái địnhi i cƣi đạti nhiềui kết quải i tíchi cực.i Côngi táci kiểmi tra,i kiểmi soáti

quái trìnhi thựci hiện dựi i áni đƣợci thựci hiệni kịpi thời,i bámi sáti cáci chủi trƣơng,i chínhi

sách,i quyi địnhi củai Nhài nƣớci trongi quái trìnhi thựci hiệni dựi án.

Tuyi nhiên,i quai kếti quải điềui trai nêu trêni i choi thấyi thựci trạngi pháti triểni kinhi

tếi -i xãi hộii vùngi TĐCi còni một sối i tồni tại,i hạn chế,i i nguyêni nhâni cụi thể:

Đờii sốngi củai ngƣờii dâni tuyi đãi đƣợci cảii thiệni rõi rệt,i nhƣngi còni gặpi nhiềui

khói khăn;i tỷi lệi hội nghèoi đãi giảmi dần quai i từngi năm,i nhƣngi vẫni còni cao,i thui nhậpi

bìnhi quâni đầui ngƣờii tuyi tăngi soi vớii thờii điểmi trƣớci khii dii chuyểni nhƣngi vẫni còni

ởi mứci thấp,i tiềmi ẩni nguyi cơi táii nghèoi trongi thờii giani tớii lài cao.

Lựci lƣợngi laoi động trongi i vùngi táii địnhi cƣi chủi yếui lài laoi độngi nôngi nghiệpi vài

chƣai quai đàoi tạo (chiếmi i 71,9%i tổngi sối lao độngi i táii địnhi cƣ);i tỷi lệi laoi độngi nôngi

nghiệpi chuyểni dịchi sangi cáci ngànhi nghềi kháci (nhƣ:i Dịchi vụ,i tiểui thủi côngi nghiệp,i dui

Việci xâyi dựngi cáci phƣơngi áni chuyểni đổii sảni xuất,i nghềi nghiệpi vài việci làmi

choi ngƣờii dâni thuộci dựi áni dii dân,i táii địnhi cƣi còni chậm;i cáci côngi trìnhi cơi sởi hại

tầngi tuyi đãi đƣợci quani tâmi đầui tƣi nhƣngi chƣai đápi ứngi yêui cầu.

Nhưi vậy,i cói thểi thấyi rằngi ngƣờii dâni TĐCi vẫni còni chịui thiệti thòi,i đƣợci

thụi hƣởngi íti hơni soi vớii cáci nhómi xãi hộii kháci trêni địai bàni toàni tỉnhi vớii nhiềui

nguyêni nhâni dẫni đếni tìnhi trạngi này,i nhƣngi cói thểi khẳngi định,i mộti nguyêni

nhâni quani trọngi lài cói nhiềui mốii đei dọai đãi táci độngi tiêui cựci đếni cáci yếui tối ani

ninhi phii truyềni thống,i ani ninhi coni ngƣờii ởi cáci vùngi TĐCi hiệni nayi nhƣi từi cáci

vấni đề:i Trìnhi đội canhi táci thấpi thấpi dẫni đếni năngi suấti sảni xuấti nôngi nghiệpi đạti

thấpi hơni soi vớii trungi bìnhi toàni tỉnh;i tỷi lệi hội nghèo,i cậni nghèoi còni caoi hơni soi

vớii mặti bằngi chungi củai toàni tỉnhi tiềmi ẩni nhữngi vấni đềi phứci tạpi vài pháti triểni

khôngi bềni vững;i tỷi lệi chuyểni đổii nghề từi i laoi độngi sảni xuấti nôngi nghiệpi sangi

ngànhi nghềi kháci khii mài diệni tíchi đấti giaoi sảni xuấti nôngi nghiệpi giảmi hơni soi

vớii nơii ởi cũ;i côngi trìnhi hại tầngi cấpi nƣớci phụci vụi sảni xuấti chƣai đápi ứngi yêui

CHƢƠNG III. ĐỀ XUẤT MỘT SỐ GIẢI PHÁP ỔN ĐỊNH ĐỜI SỐNG NHÂN DÂN VÙNG TÁI ĐỊNH CƢ

Theo Liên Hợp quốc, an ninh phi truyền thống bảo gồm an ninh con ngƣời (cá nhân) và an ninh cộng đồng. Trong báo cáo “Phát triển con ngƣời” năm 1994 của Liên Hiệp quốc (đƣợc đa phần các học giả và nghị sĩ Châu Âu đồng thuận) định nghĩa an ninh con ngƣời là “sự an toàn của con ngƣời trƣớc những mối đe dọa kinh niên nhƣ nghèo đói,.., và những sự cố bất lợi trong đời sống hàng ngày”.

Thực vậy, từ thực tiễn nêu trên, để ổn định cuộc sống bền vững cho ngƣời dân sau tái định cƣ Dự án thuỷ điện Tuyên Quang trƣớc tác động của các mối đe

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) giải pháp ổn định đời sống nhân dân vùng tái định cư thủy điện tuyên quang tại huyện na hang, tỉnh tuyên quang​ (Trang 56)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(88 trang)