Mọi trẻ em đều tiềm ẩn khả năng sáng tạo, nhưng sáng tạo của trẻ không giống của người lớn, sự sáng tạo chính là khi trẻ bắt đầu tái tạo, bắt chước mô phỏng một điều gì đó và thường không có tính chủ đích. Sự sáng tạo của trẻ phụ thuộc vào cảm xúc, vào tình huống và thường kém bền vững. Sự sáng tạo của trẻ bao giờ cũng xuát phát từ nhu cầu có trước, một nhu cầu cấp bách tự nhiên và là điều kiện tồn tại của trẻ. Trẻ không bao giờ sáng tạo cái gì nó chưa biết, không hiểu và không có hứng thú.
Sáng tạo của trẻ không mang tính chất tổng hợp các lĩnh vực các lĩnh vực. Sáng tạo của trẻ không mang tính chất tổng hợp các lĩnh vực trí tuệ, tình cảm, ý chí và đặc biệt là tưởng tượng, sáng tạo. Trẻ có có thể sáng tạo đột nhiên, có cách làm việc tự do, không cần thuật nhớ, không cần bắt chước, bất kỳ chỗ nào thiếu trí nhớ, những kỷ niệm bị dạn nứt, chỉ còn lại yếu tố rời rạc thì óc tưởng tượng sẽ móc ghép theo cách riêng. Thế là sáng tạo, chúng ta thấy rằng, so với người lớn thì tri thức và kinh nghiệm của trẻ còn ít, trí tưởng tượng nghèo nàn, hứng thú đơn giản đơn giản hơn. Nhưng do sự dễ dãi, sự mộc mạc của trí tưởng tượng nên trẻ sống trong thế giới tưởng tượng và tin vào sản phẩm của của tượng nhiều hơn. Trẻ có thể thể thể hiện bất cứ
bất cứ một tưởng tượng nào của mình thành những hình tượng và hành động sinh động
Khi sáng tác trẻ ít nghiền ngẫm lâu về tác phẩm của mình, phần lớn trẻ sáng tác liền một mạch. Trẻ giải quyết nhu cầu sáng tạo của mình nhanh chóng và triệt để những tình cảm trong lòng của nó. Sản phẩm sáng tạo của trẻ có thể không sáng tạo nhưng ưu thế là chúng được nảy sinh trong quá trình sáng tạo của trẻ.
Tầm nhìn và thế giới xung quanh của trẻ còn hạn chế song trẻ mẫu giáo