3. Tình hình sản xuất bia nồng độ cao trên thế giới và ở Việt Nam
4.1.7. Thiết bị lọc khung bản
Thể tích bã thu được tùy thuộc vào nguyên liệu sử dụng (tỷ lệ malt/nguyên liệu thay thế) và loại thiết bị lọc. Thiết bị lọc khung bản cho bã khô hơn khi dùng thùng lọc (W = 80%). Khối lượng bã malt và đại mạch trong một mẻ nấu như đã tính toán ở trên là 7668,42 kg.
Khi dùng thiết bị lọc khung bản thì 1kg bã (W = 85%) sẽ chiếm thể tích 1,2 lít. Vậy thể tích lượng bã cần lọc là:
Vbã = 7668,42 x 1,2 = 9202,104 (lít) ≈ 9,2 (m3)
Quá trình đường hóa bay hơi 5% lượng dịch. Vậy lượng dịch đường hóa trước khi đem lọc là:
25,31 x (1 – 0,05) ≈ 24,04 (m3)
Chọn thời gian lọc là 1h, hệ số sử dụng máy lọc khung bản là: 0,7. Do đó năng suất lọc cần thiết là:
24,04 / (0,7 x1) = 34,34 (m3/h)
Chọn máy lọc khung bản có năng suất 35 m3/ h, chọn khung có kích thước 1600 x 1600 x 70 (mm).
Thể tích một khung là: Vkhung = 1,6 x 1,6 x 0,07 = 0,1792 (m3)
Số khung cần dùng là: Vbã/Vkhung = 9,2 / 0,17192 = 51,34 (khung) cần 52 khung. Nhưng số bản ít hơn số khung là 1, nên số bản là 51 bản.
Hình 4.4. Cấu tạo nồiđường hóa
1- Cửa quan sát 500 mm 2- Đèn 3- Ống thoát ẩm: D = 450 mm 4- Bộ phận phối trộn: D = 450 mm 5- Quả cầu vệ sinh 6- Cánh khuấy: D = 3200 mm 7- Chân thiết bị 8- Đường dịch ra
9- Mô tơ cánh khuấy
10-Đường xả nước ngưng: D = 100 mm
11-Đường nước cấp: D = 150 mm
12-Đường hơi: D = 450 mm
13-Thân nồi: Dt = 4000 mm; Dn = 4100 mm; H = 2400 mm
Kích thước của thiết bị lọc đã chọn là: 1600 x 1600 x 7210 (mm). Thiết bị chọn như trên có thể tích là:
Vthiết bị lọc = 1,6 x 1,6 x 7,21 = 18,46 (m3)