Chương trình kiểm toán chitiết khoản mục nợ phải trả người bán

Một phần của tài liệu 589 hoàn thiện quy trình kiểm toán khoản mục nợ phải trả người bán trong kiểm toán báo cáo tài chính do công ty TNHH KPMG thực hiện,khoá luận tốt nghiệp (Trang 29 - 31)

2 Đánh giá sơ bộ về rủi ro kiểm soát

Nhận diện điểm mạnh, yếu của KSNB nhằm thiết kế các TNKS thích hợp

3 Thực hiện các thử nghiệm kiểm soát Hạn chế phạm vi thửnghiệm cơ bản

II. Thủ tục phân tích

1

Phân tích xu hướng biến động giữa năm nay với năm trước, phân tích tỷ suất (khoản NPTNB trong tổng nợ phải trả..), phân tích qua hệ số (vòng quay nợ phải trả..)

Mang lại định hướng cho các cơ sở dẫn liệu

2 Phân tích so sánh kết hợp với các chỉ tiêu phi tàichính và tìm hiểu nguyên nhân biến động Mang lại định hướngcho các cơ sở dẫn liệu

III. Thủ tục kiểm tra chi tiết

1 Lập bảng số dư chi tiết các khoản nợ phải trả ngườibán Tính đầy đủ, tính chínhxác, tính trình bày

3 Đối chiếu với thông báo nợ của nhà cung cấp Tính đầy đủ, hiện hữu

4 Gửi thư xác nhận Tính đầy đủ, tính hiệnhữu, quyền và nghĩa vụ

5 Kiểm tra “tính đầy đủ” của khoản mục nợ phải trảngười bán Tính đầy đủ

6 Kiểm tra đánh giá các khoản nợ phải trả người bán

có gốc ngoại tệ Tính đánh giá

Kiểm tra các khoản ứng trước cho người bán Tính đánh giá

8 Kiểm tra tính trình bày và thuyết minh trên BCTC Tính trình bày

STT Câu hỏi khảo sát

Quy trình cụ thể của việc mua hàng và thanh toán như thế nào ?

2

Người đề nghị mua hàng và người lập đơn đặt hàng có độc lập với nhau, đảm bảo nguyên tắc bất kiêm nhiệm hay không ?

3 Đơn đặt mua hàng do ai lập ? Nhà cung cấp được lựa chọn như thế nào ?

Vũ Minh Trang Lớp: K19KTD

Học viện Ngân hàng 20 Khóa luận tốt nghiệp

(Nguồn: Tài liệu của VACPA)

1.2.3. Giai đoạn thực hiện kiểm toán

1.2.3.1. Đánh giá kiểm soát nội bộ

Hoạt động KSNB của đơn vị có ảnh hưởng quan trọng đến độ tin cậy của các thông tin tài chính. thông qua việc kiểm soát để đảm bảo cho các nghiệp vụ được sự phê chuẩn đúng đắn, hợp lý; giám sát và thúc đẩy việc hạch toán có đủ căn cứ. đảm bảo tính đầy đủ. kịp thời. đúng đắn... và góp phần thúc đẩy việc lập BCTC một cách đáng tin cậy.

Mục tiêu cụ thể là để làm rõ tính hiệu lực và hiệu quả của kiểm soát nội bộ tại DN được kiểm toán để có cơ sở đánh giá về tính thích hợp của việc thiết kế các bước kiểm soát, các thủ tục kiểm toán đối với chu kì kinh doanh hay đối với các lĩnh vực hoạt động cụ thể trong đơn vị. Một số thủ tục cần thực hiện như sau:

- Thiết lập bảng hỏi

KTV cần có những hiểu biết rõ ràng về đặc thù hoạt động kinh doanh, các chốt kiểm soát, việc thiết lập và thực hiện các hoạt động kiểm soát của đơn vị khách hàng đối với chu trình mua hàng - thanh toán cũng như đối với khoản mục nợ phải trả người bán để thiết lập bảng câu hỏi nhằm tìm hiểu về KSNB cho phù hợp.

Một phần của tài liệu 589 hoàn thiện quy trình kiểm toán khoản mục nợ phải trả người bán trong kiểm toán báo cáo tài chính do công ty TNHH KPMG thực hiện,khoá luận tốt nghiệp (Trang 29 - 31)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(101 trang)
w