Hoàn thiện hệ thống quy chế

Một phần của tài liệu Nhiệm vụ, quyền hạn của viện kiểm sát nhân dân (Trang 105 - 112)

Chƣơng 2 : PHÂN TÍCH CÁC QUY ĐỊNH PHÁP LUẬT VỀ

3.4. Một số kiến nghị nhằm bảo đảm thực hiện nhiệm vụ, quyền hạn của

3.4.3. Hoàn thiện hệ thống quy chế

Đảng, Nhà nƣớc và VKSND tối cao cần sớm tổ chức sơ kết, tổng kết chuyên đề về tổ chức và hoạt động của mô hình VKSND cấp cao. Bên cạnh đó, cần tổ chức nhiều hội thảo khoa học, chuyên đề về vị trí, vai trò, tổ chức và hoạt động của mô hình VKSND cấp cao để không ngừng bổ sung và hoàn

98

thiện mô hình này phục vụ cho công cuộc cải cách tƣ pháp, phát huy đƣợc lợi thế tối đa của mô hình độc đáo này trong hệ thống VKSND.

Cần sớm hoàn thành việc sửa đổi hệ thống quy chế của Ngành, bổ sung các quy định về VKSND cấp cao phù hợp Luật tổ chức VKSND năm 2014. Quy chế công tác kiểm sát việc giải quyết các vụ, việc dân sự cần đƣợc sửa đổi theo hƣớng tăng cƣờng mối quan hệ giữa VKS cấp cao với VKS cấp tỉnh trong giải quyết án, giải quyết các đơn đề nghị kháng nghị phúc thẩm, giám đốc thẩm, tái thẩm: tăng cƣờng trách nhiệm phối hợp của VKS cấp tỉnh trong việc phát hiện bản án, quyết định sơ thẩm, phúc thẩm có vi phạm đề nghị VKS cấp cao kháng nghị phúc thẩm, GĐT, TT; quy định VKS cấp cao có quyền yêu cầu VKS cấp dƣới chuyển hồ sơ kiểm sát vụ án để VKS cấp cao xem xét trong quá trình giải quyết án, giải quyết các đề nghị kháng nghị phúc thẩm, GĐT, TT; quy định Viện cấp cao có quyền và trách nhiệm theo dõi từ giai đoạn xét xử sơ thẩm đối với các vụ án lớn, phức tạp, dƣ luận xã hội quan tâm.

Đồng thời, cần đẩy mạnh công tác tuyên truyền về vị trí, vai trò của cấp kiểm sát mới làm thiết chế này đến gần ngƣời dân hơn, làm chỗ dựa tin cậy cho nhân dân; cần có cơ chế động viên, cổ vũ để thu hút lực lƣợng công chức từ các địa phƣơng về yên tâm công tác; có giải pháp đột phá trong xây dựng hệ thống nhà công vụ với đầy đủ tiện nghi, chất lƣợng cao, đa dạng cho từng cấp kiểm sát viên và cần thêm chế độ đãi ngộ thích đáng khác nhƣ quan tâm cải thiện điều kiện làm việc, về sinh hoạt cuộc sống hàng ngày, hỗ trợ tiền tài xe; phối hợp chính quyền địa phƣơng ƣu tiên giải quyết vấn đề việc làm cho nhân thân của cán bộ, công chức VKSND cấp cao thì mới thu hút đƣợc thêm những kiểm sát viên có năng lực, kinh nghiệm, nhiệt tình công tác.

Học tập kinh nghiệm các nƣớc để tiếp tục hoàn thiện, chức năng, nhiệm vụ của VKSND cấp cao theo hƣớng sửa đổi Luật tổ chức VKSND, quy định VKSND cấp cao trở thành một cấp kiểm sát có thẩm quyền đầy đủ hơn.

99

KẾT LUẬN

Việc thành lập các VKSND cấp cao có ý nghĩa vô cùng quan trọng, nhằm thực hiện một trong những nhiệm vụ chủ yếu của cải cách tƣ pháp là xác định rõ chức năng, nhiệm vụ, thẩm quyền và hoàn thiện, tổ chức, bộ máy các cơ quan tƣ pháp; xây dựng, hoàn thiện tổ chức và hoạt động của Tòa án nhân dân, Viện kiểm sát nhân dân theo hƣớng tổ chức hệ thống các cơ quan này theo thẩm quyền xét xử, không phụ thuộc vào đơn vị hành chính, gồm 4 cấp.

Sau khi đƣợc thành lập, trong lĩnh vực tố tụng dân sự, các VKSND cấp cao đảm nhận toàn bộ nhiệm vụ KSXX theo thủ tục phúc thẩm đối với bản án, quyết định chƣa có hiệu lực pháp luật của Tòa án nhân dân cấp tỉnh; KSXX theo thủ tục GĐT, TT, giải quyết đơn đề nghị kháng nghị GĐT, TT đối với bản án, quyết định đã có hiệu lực pháp luật của TAND cấp tỉnh, cấp huyện; ngoài ra Viện cấp cao còn có nhiệm vụ chỉ đạo, hƣớng dẫn, kiểm tra nghiệp vụ KSXX của VKS cấp dƣới. Thực tế thời gian qua các Viện cấp cao đã thụ lý giải quyết khổi lƣợng công việc rất nặng nề và đã làm tốt quyền hạn đƣợc giao.

Bên cạnh những kết quả đạt đƣợc, việc thực hiện nhiệm vụ, quyền hạn của VKSND cấp cao còn có nhiều vấn đề bất cập nhƣ đã phân tích ở trên. Do đó, cần hoàn thiện các quy định của pháp luật để khẳng định tầm quan trọng và vai trò của Viện kiểm sát nhân dân cấp cao trong hoạt động tố tụng dân sự.

100

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO

TÀI LIỆU TIẾNG VIỆT

1. Ban Chấp hành Trung ƣơng (2011), Quy định số 45-QĐ/TW ngày 01/11/2011 của Ban chấp hành Trung ƣơng về Quy định thi hành Điều lệ Đảng.

2. Ban Chấp hành Trung ƣơng (2012), Hƣớng dẫn số 15/ HD- BTCTW ngày 05/11/2012 về công tác quy hoạch cán bộ lãnh đạo, quản lý theo tinh thần Nghị quyết số 42-NQ/TW ngày 30/11/2004 của Bộ Chính trị (khóa IX) và kết luận số 24-KL/TW ngày 05/6/2012 của Bộ Chính trị (khóa XI).

3. Dƣơng Thanh Biểu (2008), Tranh luận tại phiên tòa phúc thẩm, NXB

Tƣ pháp Hà Nội

4. Bộ Chính trị (2000), Quy định 76/QĐ-TW ngày 15/6/2000 của Bộ Chính trị về “Đảng viên đang công tác giữ mối liên hệ và thực hiện nghĩa vụ công dân nơi cư trú”.

5. Bộ Chính trị (2002), Nghị quyết số 08- NQ/TW ngày 02/01/2002 của Bộ Chính trị về “Một số nhiệm vụ trọng tâm công tác tư pháp trong thời gian tới”.

6. Bộ Chính trị (2005), Nghị quyết 49/NQ-TW ngày 02/6/2005 của Bộ Chính trị về “Chiến lược cải cách tư pháp đến năm 2020”.

7. Bộ Chính trị (2010), Kết luận số 79/KL-TW ngày 28/7/2010 của Bộ Chính trị về “Sơ kết 3 năm thực hiện Nghị quyết 49/NQ-TW ngày 02/6/2005 của

Bộ Chính trị về “Chiến lược cải cách tư pháp đến năm 2020”.

8. Bộ Chính trị (2014), Kết luận số 92/KL-TW ngày 12/3/2014 của Bộ Chính trị “Về việc tiếp tục thực hiện Nghị quyết 49/NQ-TW ngày 02/6/2005 của

101

9. Báo cáo tổng kết công tác 05 năm của Viện cấp cao 1,2, 3 năm 2020 10. Phùng Thanh Hà (2014), Nhiệm vụ, quyền hạn của Viện kiểm sát nhân

dân trong tố tụng dân sự Việt Nam, Luận văn thạc sỹ luật học, Hà Nội

11. Nguyễn Thị Thủy Khiêm (2016), “Nhiệm vụ trọng tâm của công tác kiểm sát việc giải quyết các vụ, việc dân sự nhằm thực hiện tốt Bộ luật Tố tụng dân sự năm 2015”, Tạp chí kiểm sát số 20 năm 2016

12. Quốc hội (2004), Bộ luật tố tụng dân sự 2004

13. Quốc hội (2015), Bộ luật Tố tụng Dân sự năm 2015

14. Quốc hội (1959), Hiến pháp nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam 1959

15. Quốc hội (1992), Hiến pháp nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam 1992

16. Quốc hội (2013), Hiến pháp nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam 2013

17. Quốc hội (2011), Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Bộ luật Tố tụng

dân sự.

18. Quốc hội (2014), Luật Tổ chức VKSND năm 2014 19. Quốc hội (2010), Luật Tố tụng Hành chính năm 2010 20. Quốc hội (2015), Luật Tố tụng Hành chính năm 2015

21. Quốc hội (2014), Nghị quyết số 82/2014/QH13 ngày 24/11/2014 của Quốc hội thi hành Luật tổ chức VKSND năm 2014.

22. Quy chế phối hợp giữa Viện kiểm sát nhân dân tối cao với Văn phòng Chủ tịch nƣớc; Quy chế phối hợp giữa các Viện nghiệp vụ Viện kiểm sát nhân dân tối cao với Cơ quan điều tra, Tổng cục Cảnh sát thi hành án hình sự và bổ trợ tƣ pháp, Bộ Công an.

23. Trần Đình Sơn (2016), “Kiểm sát các bản án, quyết định giải quyết các

102

phúc thẩm, giám đốc thẩm, tái thẩm dân sự của Viện kiểm sát”, Tạp chí

kiểm sát số 20 năm 2016, Hà Nội

24. TAND tối cao (2014), Thành lập tòa án sơ thẩm khu vực, tòa phúc thẩm, tòa thƣợng thẩm, đổi mới tổ chức và hoạt động của TAND tối cao, Đề án của TANDTC.

25. Lê Hữu Thể (2005), “Những vấn đề lý luận và thực tiễn cấp bách của

việc đổi mới thủ tục tố tụng hình sự đáp ứng yêu cầu cải cách tư pháp”,

NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội.

26. Thông tƣ liên tịch số 04/2012/TTLT-TANDTC-VKSND tối cao ngày 01/8/2012 hƣớng dẫn thi hành một số quy định của Bộ luật tố tụng dân sự về kiểm sát việc tuân theo pháp luật trong tố tụng dân sự.

27. Thông tƣ liên tịch số 02, 03/2016/TTLT-TANDTC-VKSND tối cao ngày 31/8/2016 quy định việc phối hợp giữa VKSND và TAND trong việc thi hành một số quy định của Bộ luật tố tụng dân sự và Luật tố tụng hành chính.

28. Thông tƣ liên tịch số 02, 03/2013/TTLT-TANDTC-VKSND tối cao ngày 15/10/2013 hƣớng dẫn thi hành một số quy định về thủ tục GĐT, TT và thủ tục đặc biệt xem xét lại quyết định của Hội đồng thẩm phán TAND tối cao của Luật tố tụng hành chính và Bộ luật tố tụng dân sự… 29. Ủy ban Thƣờng vụ Quốc hội (2015), Nghị Quyết số 953/NQ-

UBTVQH13 ngày 28/5/2015 về “Thành lập VKSND cấp cao”.

30. VKSND tối cao (2005), Đồng chí Hoàng Quốc Việt với ngành kiểm sát nhân dân.

31. VKSND tối cao (2012), Nghiên cứu việc chuyển VKS thành Viện công

tố, Đề án

32. VKSND tối cao (2015), Quy chế tổ chức hoạt động của VKSND cấp cao ban hành kèm theo Quyết định số 26/QĐ-VKSTC-VC ngày 20/11/2015.

103

33. VKSND tối cao (2015), Quyết định số 11/QĐ-VKSTC-V15 ngày 20/7/2015 của VKSND tối cao xác định bộ máy làm việc của VKSND cấp cao.

34. VKSND tối cao (2017), Quy chế về chế độ thông tin, báo cáo và quản lý công tác trong ngành kiểm sát ban hành kèm theo Quyết định số 279/VKSTC ngày 01/8/2017 của VKSND tối cao.

35. VKSND tối cao (2015), Quy chế về chế độ thông tin, báo cáo ban hành kèm theo Quyết định số 379/QĐ-VKSTC ngày 13/7/2015 của Viện trƣởng VKSND tối cao.

36. VKSND tối cao (2016), Quy chế công tác kiểm tra trong ngành kiểm sát nhân dân ban hành kèm theo Quyết định số 160/QĐ-VKSTC-T1 ngày 30/3/2016 của VKSND tối cao.

37. VKSND tối cao (2012), Quy chế công tác kiểm sát việc giải quyết các vụ, việc dân sự ban hành kèm Quyết định số 567/2012/QĐ-VKSTC ngày 08/10/2012 của VKSND tối cao.

38. VKSND tối cao (2016), Quyết định số 188/QĐ-VKSTC ngày 06/4/2016 của Viện trƣởng VKSND tối cao về Chế độ báo cáo thống kê THQCT, kiểm sát hoạt động tƣ pháp và thống kê vi phạm pháp luật trong hoạt động tƣ pháp.

39. VKSND tối cao (2016), Chỉ thị số 10/CT-VKSTC ngày 06/4/2016 của VKSND tối cao về tăng cƣờng công tác kháng nghị phúc thẩm, GĐT, TT các vụ việc dân sự, vụ án hành chính.

40. VKSND tối cao (2017), Quy chế công tác kiểm sát việc giải quyết các vụ, việc dân sự ban hành kèm Quyết định số 364 QĐ-VKSTC ngày 02/10/2017.

41. VKSND tối cao, Chỉ thị số 04/CT-VKSTC-VPT1 ngày 17/5/2012 về tăng cƣờng kháng nghị phúc thẩm án dân sự, hành chính của Viện trƣởng VKSND tối cao.

104

42. VKSND tối cao (2014), “Đổi mới tổ chức và hoạt động của VKSND theo kết luận 79/KL-TW ngày 28/7/2010 của Bộ chính trị”, Đề án

43. VKSND tối cao (2016) “Cơ sở lý luận và thực tiễn của việc thành lập VKSND cấp cao đáp ứng yêu cầu cải cách tư pháp”, Đề tài khoa học

cấp bộ

TÀI LIỆU TIẾNG ANH

44. https://e-justice.europa.eu/content_legal_professions-29-pl- maximizeMS-en.do?member=1.

45. https://www.unodc.org/documents/treaties/UNCAC/WorkingGroups/w orkinggroup4/2017-August-21-

Một phần của tài liệu Nhiệm vụ, quyền hạn của viện kiểm sát nhân dân (Trang 105 - 112)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(112 trang)