Phân tích tình hình thanh toán và khả năng thanh toán:

Một phần của tài liệu một số biện pháp nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh tại công ty cổ phần xuất nhập khẩu dệt may vịnh nha trang (Trang 27 - 29)

V. Hệ thống các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sản xuất kinh doanh trong

2.4.3Phân tích tình hình thanh toán và khả năng thanh toán:

2. Thước đo cơ bản để đánh giá doanh nghiệp kinh doanh có hiệu quả

2.4.3Phân tích tình hình thanh toán và khả năng thanh toán:

Tình hình thanh toán và khả năng thanh toán của doanh nghiệp phản ánh

rõ nét về tình hình tài chính của doanh nghiệp. Trong quá trình hoạt động sản

xuất kinh doanh của doanh nghiệp luôn tồn tại các khoản phải thu và các khoản

phải trả đối với các tổ chức cá nhân khác. Nếu hoạt động tài chính tốt, doanh nghiệp sẽ ít công nợ, khả năng thanh toán dồi dào, ít bị chiếm dụng vốn cũng như ít đi chiếm dụng vốn. Ngược lại, nếu hoạt động tài chính kém thì sẽ dẫn đến tình trạng chiếm dụng vốn lẫn nhau, các khoản nợ phải thu, phải trả dây dưa kéo dài.Do đó phân tích tình hình thanh toán sẽ thấy được công tác thanh toán của

doanh nghiệp ở từng giai đoạn. Tình hình thanh toán ở các khoản này phụ thuộc vào phương thức thanh toán, chế độ trích nộp ngân sách, sự thỏa thuận giữa các đơn vị, uy tín của tổ chức.

Tình hình thanh toán ảnh hưởng lớn đến các hoạt động, nếu như doanh nghiệp bị chiếm dụng vốn quá nhiều thì ảnh hưởng đến nguồn vốn trong kinh doanh. Còn nếu như doanh nghiệp đi chiếm dụng vốn quá nhiều thì khả năng

Phân tích tài tình hình tài chính là đánh giá hợp lý và biến động các khoản

phải thu, phải trả nhằm giúp cho doanh nghiệp làm chủ tình hình tài chính và

đảm bảo sự phát triển của mình. Ta có các chỉ tiêu phân tích sau: Tổng các khoản phải thu

Tỷ số phải thu so

với tổng nguồn vốn = Tổng nguồn vốn

Tỷ số này cho thấy tỷ trọng các khoản phải thu chiếm trong tổng nguồn

vốn của doanh nghiệp. Nếu tỷ trọng này càng lớn chứng tỏ rằng doanh nghiệp bị

chiếm dụng vốn, và để đảm bảo cho hoạt động sản xuất kinh doanh thì doanh nghiệp phải tìm các nguồn khác để bổ sung đảm bảo cho sản xuất. Nếu tỷ số này càng giảm chứng tỏ rằng tình hình của doanh nghiệp tốt,nhưng không giảm đến

mức tối đa.

Các khoản phải thu

Tỷ số phải thu so với phải trả =

Các khoản phải trả

Một số chỉ tiêu đánh giá khả năng thanh toán :

Tổng tài sản

Khả năng thanh toán (K) =

Nợ phải trả

Chỉ tiêu này thể hiện mối quan hệ giữa các khoản nợ của Doanh nghiệp

với tổng tài sản. Nghĩa là một đồng nợ phải trả được đảm bảo bởi bao nhiêu đồng

tài sản. Chỉ tiêu này đánh giá thực trạng tổng quát tình hình tài chính của doanh nghiệp. Doanh nghiệp hoạt động kinh doanh bình thường thì hệ số này luôn lớn hơn 1.

TSLĐ và đầu tư ngắn hạn

Khả năng thanh

toán hiện thời(Kht) = Nợ ngắn hạn

Chỉ tiêu này cho thấy khả năng thanh toán các khoản nợ đến hạn của

Doanh nghiệp là cao hay thấp. Nếu lớn hơn 1 chứng tỏ Doanh nghiệp hoạt động

bình thường, nếu nhỏ hơn 1 thì vẫn có thể chấp nhận được nhưng không tốt. Hệ (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

số này càng cao thì khả năng thanh toán nợ ngắn hạn càng tốt, tuy nhiên nếu cao

quá sẽ không tốt vì nó phản ánh Doanh nghiệp đầu tư quá mức vào tài sản lưu động so với nhu cầu vốn của Doanh nghiệp, hoặc có thể do tồn kho, ứ đọng quá lớn… tài sản lưu động dư thừa không tạo thêm doanh thu, do đó vốn sử dụng

Tiền + Đầu tư ngắn hạn + Khoản phải thu

Khả năng thanh

toán nhanh = Nợ ngắn hạn

Chỉ tiêu này thể hiện mối quan hệ giữa các loại tài sản lưu động có khả năng chuyển nhanh thành tiền để thanh toán nợ ngắn hạn, nó là một tiêu chuẩn để đánh giá khắc khe đối với khả năng thanh toán các khoản nợ ngắn hạn so với hệ

số thanh toán ngắn hạn.

Tiền

Khả năng thanh

toán tức thời = Nợ ngắn hạn

Một phần của tài liệu một số biện pháp nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh tại công ty cổ phần xuất nhập khẩu dệt may vịnh nha trang (Trang 27 - 29)