Phân tích kết cấu nguồn vốn:

Một phần của tài liệu một số biện pháp nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh tại công ty cổ phần xuất nhập khẩu dệt may vịnh nha trang (Trang 26 - 27)

V. Hệ thống các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sản xuất kinh doanh trong

2.4.2Phân tích kết cấu nguồn vốn:

2. Thước đo cơ bản để đánh giá doanh nghiệp kinh doanh có hiệu quả

2.4.2Phân tích kết cấu nguồn vốn:

a. Nợ phải trả:

Phản ánh các khoản nợ phát sinh trong quá trình sản xuất kinh doanh mà Doanh nghiệp phải thanh toán khi đến hạn.

Các khoản đi vay là khoản vốn mà doanh nghiệp đi vay của ngân hàng, hay của Công ty tài chính…và doanh nghiệp phải chịu một khoản phí nhất định.

Nguồn vay này tất yếu sẽ phát sinh trong quá trình kinh doanh của doanh nghiệp.  Trường hợp vốn vay tăng: là do doanh nghiệp mở rộng quy mô và nhiệm

nhiều nên không có vốn để tái sản xuất dẫn đến tình trạng Doanh nghiệp khó khăn về mặt tài chính.

 Trường hợp vốn vay giảm: là do doanh nghiệp thu hẹp quy mô sản xuất,

Doanh nghiệp có các nguồn khác tăng và doanh nghiệp tiết kiệm được vốn trong

quá trình sản xuất…

b.Nguồn vốn chủ sở hữu:

Đây là nguồn vốn cơ bản trong doanh nghiệp, cho thấy thực lực của doanh nghiệp và nó chiếm tỷ trọng lớn trong tổng số vốn của doanh nghiệp.

Vốn chủ sở hữu bao gồm:  Nguồn vốn – quỹ.

 Nguồn kinh phí chủ sở hữu.

Phân tích nguồn vốn có các trường hợp sau:

 Nếu nguồn vốn chủ sở hữu tăng trong tổng tài sản thì tình hình của doanh nghiệp được đánh giá theo xu hướng tốt, biểu hiện hoạt động sản xuất tăng theo

quy mô.

 Nếu nguồn vốn chủ sở hữu giảm thì cho thấy doanh nghiệp thu hẹp quy

mô sản xuất.

 Nếu nguồn vốn chủ sở hữu tăng về số tuyệt đối và giảm tỷ trọng trong

tổng số vốn thì như vậy là các khoản phải trả của doanh nghiệp tăng lên nhanh

hơn vốn chủ sở hữu.

Một phần của tài liệu một số biện pháp nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh tại công ty cổ phần xuất nhập khẩu dệt may vịnh nha trang (Trang 26 - 27)