Kết luận Chương 4

Một phần của tài liệu Luận án Tiến sĩ Nghiên cứu tính chất nhạy khí của vật liệu nano ô xít sắt sử dụng vi cân tinh thể thạch anh (Trang 131 - 149)

8. Bố cục của luận án

4.4. Kết luận Chương 4

Chương 4 của luận án đã trình bày vềcác đặc trưng nhạy khí SO2, NO2 và CO của vật liệu thanh nano ô-xít sắt sử dụng QCM. Các kết quả chính đạt được của chương như sau:

118

 Vật liệu thanh nano ô-xít sắt (Fe3O4/α-FeOOH, γ-Fe2O3và α-Fe2O3) được tổng hợp thành công bằng phương pháp đồng kết tủa kết hợp nung trong không khí. Đường kính và chiều dài các thanh nano lần lượt là từ 40 – 50 nm và 100 – 150 nm.

 Vật liệu thanh nano γ-Fe2O3 là pha thể hiện tính vượt trội so với các thanh nano Fe3O4/α-FeOOH và α-Fe2O3 trong ứng dụng làm cảm biến. Trong đó cảm biến sử dụng thanh nano γ-Fe2O3 nhạy khí SO2 có S-factor lớn nhất là 2,15 Hz/ppm, LOD là 2,5 ppm, thời gian đáp ứng/hồi phục là 65/65 s, ổn định trong thời gian 3 tháng.

 Khi đo CO ở nồng độcao làm thay đổi tính chất và đặc trưng nhạy khí của vật liệu chứa thành phần pha α-FeOOH. Do đó,α-FeOOH có tiềm năng để phát triển cảm biến có tính chọn lọc, phát hiện CO ngay nhiệt độ phòng.

 Đề xuất được cơ chế nhạy khí SO2 và CO đối với các cảm biến QCM phủ vật liệu nano ô-xít sắt ở nhiệt độ phòng.

119

KT LUN VÀ KIN NGH

Dựa trên nhưng kết quả tác giảđã trình bày trong luận án và các công bố liên quan đến luận án của nhóm nghiên cứu trong thời gian tác giả làm nghiên cứu sinh. Chúng tôi rút ra một số các kết luận của luận án và đưa ra một sốđề xuất, kiến nghị trong các nghiên cứu tiếp theo. Theo mục tiêu nghiên cứu đặt ra, các kết quả chính đạt được của luận án bao gồm:

 Tổng hợp thành công các vật liệu nano ô-xít sắt (Fe3O4; γ-Fe2O3; α-Fe2O3; Fe3O4/α-FeOOH) dạng thanh và hạt nano. Các hạt có kích thước từ 40 – 70 nm, trong khi các thanh có đường kính từ 40 – 50 nm và chiều dài từ 100 – 150 nm.

 Cảm biến QCM phủ vật liệu nano ô-xít sắt đã chế tạo đều có khảnăng đáp ứng – hồi phục, lặp lại và ổn định tốt với các khí SO2, NO2, CO ở nhiệt độ phòng. Pha γ-Fe2O3 là phù hợp nhất để làm lớp nhạy khí của cảm biến QCM định hướng phát hiện khí SO2 hoạt động ở nhiệt độ phòng. Trong đó,thanh nano γ- Fe2O3 có tính chất nhạy khí tốt nhất đối với cảm biến khí SO2 sử dụng QCM, đáp ứng trong nồng độ thấp từ 2,5 – 20 ppm, LOD = 2,5 ppm, thời gian đáp ứng/hồi phục nhanh (65/65 s) và chọn lọc tốt nhất với khí SO2 (S-factor lớn nhất là 2,15 Hz/ppm gấp 4,6 và 7,4 lần so với thanh nano Fe3O4/α-FeOOH và α-Fe2O3 ở cùng điều kiện thí nghiệm). Hơn nữa, các cảm biến QCM sử dụng thanh nano ô-xít sắt có tốc độđáp ứng – hồi phục cao hơn ở hạt nano.

 Nồng độ ion [Fe3+] trong tiền chất muối sắt chế tạo hạt nano γ-Fe2O3 tăng cường tính chất nhạy khí SO2 của cảm biến QCM ở nhiệt độ phòng. Cảm biến sử dụng hạt nano γ-Fe2O3 chế tạo từ tiền chất muối sắt chứa ion [Fe3+] có độ nhạy khí lớn nhất (S-factor= 1,18 Hz/ppm), cao hơn 3,3 và 10,7 lần so với các cảm biến sử dụng hạt nano γ-Fe2O3 chế tạo từ tiền chất hỗn hợp muối sắt chứa ion [Fe2+]&[Fe3+] hoặc tiền chất muối sắt chứa ion [Fe2+].

 Đề xuất cơ chế nhận biết khí SO2 của cảm biến γ-Fe2O3 dựa trên liên kết hydro và tương tự liên kết hydro ở: vị trí trống cation của γ-Fe2O3 với nguyên tử O của SO2 và các obitan ở trạng thái bán bão hòa của ion Fe3+ với cặp điện tử của nguyên tử S trong phân tử SO2. Vị trí trống cation đóng vai trò quyết định

120

khảnăngđáp ứng khí vượt trội của γ-Fe2O3 so với các ô-xít sắt khác trong lĩnh vực cảm biến khí sử dụng QCM.

 Nghiên cứu đã chỉ ra khi tiếp xúc với khí CO ở nồng độ cao trong thời gian dài, tính chất nhạy khí của thanh nano Fe3O4/α-FeOOH thay đổi do phản ứng của α-FeOOH với CO làm giảm số ô-xi hóa của Fe3+ thành Fe2+, tạo ra các vị trí trống và mất nhóm O-H để cân bằng điện tích. Từ đó đề xuất cảm biến QCM chọn lọc khí CO trên cơ sở vật liệu nano Fe3O4/α-FeOOH.

Tuy nhiên, trong khuôn khổ của luận án còn nhiều vấn đề chưa được nghiên cứu đầy đủ, để công trình này được hoàn thiện hơn chúng tôi đưa ra một số các đề xuất, kiến nghị tiếp theo như sau:

 Tìm ra chiều dày và mật độ lớp vật liệu phủtrên điện cực phù hợp với cảm biến sử dụng QCM.

 Khảo sát thêm các vật liệu tiềm năng của ô-xít và ô-xít – hydroxit sắt khác như là γ-FeOOH, γ-FeOOH/γ-Fe2O3… đểlàm rõ hơn ảnh hưởng của pha tinh thể ô-xít sắt đến độđáp ứng của cảm biến kiểu thay đổi khối lượng sử dụng QCM. Bên cạnh thử nghiệm tính chất nhạy khí của các vật liệu nano cấu trúc spinel.

 Sử dụng các photon ánh sáng có bước sóng khác nhau để kích thích khảnăng nhạy khí có chọn lọc của vật liệu nano ô-xít sắt.

121

TUYN TP CÁC CÔNG TRÌNH ĐÃ CÔNG BỐ CA LUN ÁN

[1]. Nguyen Thanh Vinh, Tran Van Dang, Bui Thi Hang, Anh-Tuan Le, Nguyen Tri Tuan, Le Khanh Vinh, Nguyen Van Quy (2021), “Effect of ferric ion [Fe3+] and [Fe2+] on SO2 adsorption ability of γ-Fe2O3 nanoparticles for mass-type gas

sensors”, Sensors and Actuators A: Physical, Vol 331, pp 112981, Q1 – IF 3.407. [2]. Thanh Vinh Nguyen, Ngoc Anh Luong, Toan Nguyen Van, Anh Tuan Pham, Anh Tuan Le, Thanh Loan To, Van Quy Nguyen (2021), “Effect of the phase composition of iron oxide nanorods on SO2 gas sensing performance”, Materials Research Bulletin, Vol. 134, pp. 111087, Q1 – IF 4.641.

[3]. Nguyen Thanh Vinh, Le Anh Tuan, Le Khanh Vinh, Nguyen Van Quy (2020), “Synthesis, characterization, and gas sensing properties of Fe3O4/FeOOH nanocomposite for a mass-types gas sensor”, Materials Science in Semicondutor Processing, Vol. 118, pp 105211, Q2 – IF 3.927.

[4]. Nguyen Thanh Vinh, Vu Ngoc Phan, Man Hoai Nam, Le Anh Tuan, Nguyen Van Quy (2020), “NO2gas sensor based on QCM coated with iron oxide nanorods”,

Viet Nam Journal of Science and Technology, Vol. 58 (2), pp 204 – 211.

[5]. Nguyen Thanh Vinh, Mai Thi Linh Chi, Pham Anh Tuan, Luong Ngoc Anh, Vu Thi Trang, Nguyen Van Toan, Nguyen Van Quy (2019), “Nghiên cứu và tổng hợp vật liệu nano ô-xít sắt và ứng dụng làm cảm biến phát hiện khí NH3ở nhiệt độphòng”,

122

TÀI LIU THAM KHO

[1] L. D. Tran et al., (2010), “Nanosized magnetofluorescent Fe3O4-curcumin conjugate for multimodal monitoring and drug targeting”, Colloids Surfaces A Physicochem. Eng. Asp., vol. 371, no. 1–3, pp. 104–112.

[2] P. T. L. Huong et al., (2018), “Magnetic iron oxide-carbon nanocomposites: Impacts of carbon coating on the As(V) adsorption and inductive heating responses”, J. Alloys Compd., vol. 739, no. V, pp. 139–148.

[3] S. Oh et al., (2006), “Synthesis of Ag and Ag – SiO2 nanoparticles by γ- irradiation and their antibacterial and antifungal efficiency against Salmonella enterica serovar Typhimurium and Botrytis cinerea”, Colloids and Surfaces A: Physicochemical and Engineering Aspects, vol. 275, pp. 228–233.

[4] C. M. Hung, D. T. T. Le, and N. Van Hieu, (2017), “On-chip growth of semiconductor metal oxide nanowires for gas sensors: A review”, J. Sci. Adv. Mater. Devices, vol. 2, no. 3, pp. 263–285.

[5] N. Van Quy, V. A. Minh, N. Van Luan, V. N. Hung, and N. Van Hieu, (2011), “Gas sensing properties at room temperature of a quartz crystal microbalance coated with ZnO nanorods”, Sensors Actuators, B Chem., vol. 153, no. 1, pp. 188–193.

[6] V. A. Minh, L. A. Tuan, T. Q. Huy, V. N. Hung, and N. Van Quy, (2013), “Enhanced NH 3 gas sensing properties of a QCM sensor by increasing the length of vertically orientated ZnO nanorods”, Appl. Surf. Sci., vol. 265, pp. 458–464.

[7] S. Bergmann, B. Li, E. Pilot, R. Chen, B. Wang, and J. Yang, (May 2020 ), “Effect modification of the short-term effects of air pollution on morbidity by season: A systematic review and meta-analysis”, Sci. Total Environ., vol. 716, p. 13698.

[8] P. Ielpo et al., (2018), “Outdoor spatial distribution and indoor levels of NO2

and SO2 in a high environmental risk site of the South Italy”, Sci. Total Environ., vol. 648, no. 2, pp. 787–797.

[9] R. Tyagi and J. Jacob, (2020), “Design and synthesis of water-soluble chelating polymeric materials for heavy metal ion sequestration from aqueous waste”, React. Funct. Polym., vol. 154, p. 104687.

[10] L. J. Wilkinson, (2007), “Carbon monoxide - The silent killer”, Mol. Death, Second Ed., pp. 37–47, 2007.

[11] I. Dincer and Y. Bicer, (2018), “Ammonia”, Compr. Energy Syst., vol. 2–5, pp. 1–39.

[12] P. R. Arghya Sardar, (2015), “SO2 Emission Control and Finding a Way Out to Produce Sulphuric Acid from Industrial SO2 Emission”, J. Chem. Eng. Process Technol., vol. 06, no. 02.

123

tree, Horsfieldia hainanensis merr., to simulated sulfuric and nitric acid rain in southern China”, Plant Physiol. Biochem., vol. 144, no. July, pp. 118–126. [14] M. Barzegar Gerdroodbary, D. D. Ganji, I. Shiryanpour, and R. Moradi, (2018),

Mass analysis of CH4/SO2 gas mixture by low-pressure MEMS gas sensor”, J. Nat. Gas Sci. Eng., vol. 53, pp. 317–328.

[15] H. Song, Q. Li, and Y. Zhang, (2020), “CNT-based sensor array for selective and steady detection of SO2 and NO”, Mater. Res. Bull., vol. 124, no. June 2019, p. 110772, 2020.

[16] R. Kumar, O. Al-Dossary, G. Kumar, and A. Umar, (2015), “Zinc Oxide Nanostructures for NO2 Gas–Sensor Applications: A Review”, Nano-Micro Lett., vol. 7, no. 2, pp. 97–120.

[17] K. Liu and C. Zhang, (2021), “Volatile organic compounds gas sensor based on quartz crystal microbalance for fruit freshness detection: A review”, Food Chem., vol. 334, no. July 2020, p. 127615.

[18] L. Wang, (2020), “Metal-organic frameworks for QCM-based gas sensors: A review”, Sensors Actuators, A Phys., vol. 307, p. 111984.

[19] A. Alassi, M. Benammar, and D. Brett, (2017), “Quartz crystal microbalance electronic interfacing systems: A review”, Sensors (Switzerland), vol. 17, no. 12, pp. 1–41.

[20] N. L. Bragazzi and R. Gasparini (2015), “Quartz-Crystal Microbalance (QCM) for Public Health Fundamentals of protein and cell inter- actions in biomaterials Enzymes of Energy Technology”, Vol. 101, pp149 - 211.

[21] X. Ding, X. Chen, X. Chen, X. Zhao, and N. Li (2018), “A QCM humidity sensor based on fullerene/graphene oxide nanocomposites with high quality factor”, Sensors Actuators, B Chem., vol. 266, pp. 534–542.

[22] H. Jin et al. (2017), “A humidity sensor based on quartz crystal microbalance using graphene oxide as a sensitive layer”, Vacuum, vol. 140, pp. 101–105. [23] N. X. Dinh, L. A. Tuan, and N. Van Quy (2015), “Room Temperature Violate

Organic Compound Sensor Based on Functional Multi-Wall Carbon Nanotubes Coated Quartz Crystal Microbalance”, Sens. Lett., vol. 13, no. 6, pp. 449–455. [24] M. M. Aria, A. Irajizad, F. R. Astaraei, S. P. Shariatpanahi, and R. Sarvari (2016), “Ethanol sensing properties of PVP electrospun membranes studied by quartz crystal microbalance”, Meas. J. Int. Meas. Confed., vol. 78, pp. 283– 288.

[25] R. Das, R. Bandyopadhyay, and P. Pramanik (2019), “Stereo-regulated Schiff base siloxane polymer coated QCM sensor for amine vapor detection”, Mater. Chem. Phys., vol. 226, no. January, pp. 214–219.

[26] Y. Tian, K. Qu, and X. Zeng (2017), “Investigation into the ring-substituted polyanilines and their application for the detection and adsorption of sulfur dioxide”, Sensors Actuators, B Chem., vol. 249, pp. 423–430.

124

[27] O. Alev, N. Sarıca, O. Özdemir, L. Ç. Arslan, S. Büyükköse, and Z. Z. Öztürk (2020), “Cu-doped ZnO nanorods based QCM sensor for hazardous gases”, J. Alloys Compd., vol. 826, no. 2.

[28] V. Georgieva, and et al., (2004), “Quartz resonator with thin TiO2 for NH3

detection”, Vacuum, vol. 76, no. 2–3, pp. 203–206.

[29] S. E. Dı̇ltemı̇z and K. Ecevı̇t (2019), “High-performance formaldehyde adsorption on CuO/ZnO composite nanofiber coated QCM sensors”, J. Alloys Compd., Vol. 783, pp. 608–616.

[30] T. Addabbo, A. Fort, M. Mugnaini, M. Tani, V. Vignoli, and M. Bruzzi (2017), “Quartz crystal microbalance sensors based on TiO2 nanoparticles for gas sensing”, I2MTC 2017 - 2017 IEEE Int. Instrum. Meas. Technol. Conf. Proc.

(I2MTC), pp. 1-6.

[31] E E. A. Campos, D. V. B. S. Pinto, J. I. S. de Oliveira, E. da C. Mattos, and R. de C. L. Dutra (2015), “Synthesis, characterization and applications of iron oxide nanoparticles - A short review”, J. Aerosp. Technol. Manag., vol. 7, no. 3, pp. 267–276.

[32] J. Wang, Y. Chen, G. Liu, and Y. Cao (2017), “Synthesis, characterization and photocatalytic activity of inexpensive and non-toxic Fe2O3−Fe3O4 nano- composites supported by montmorillonite and modified by graphene”, Composites Part B: Engineering, vol. 114. pp. 211–222.

[33] C. Lin, W. Qin, and C. Dong (2016), “H2S adsorption and decomposition on the

gradually reduced α-Fe2O3 (001) surface: A DFT study”, Appl. Surf. Sci., vol. 387, pp. 720–731.

[34] T. Sen, N. G. Shimpi, S. Mishra, and R. Sharma (2014), “Polyaniline/γ-Fe2O3

nanocomposite for room temperature LPG sensing”, Sensors Actuators, B Chem., vol. 190, pp. 120–126.

[35] L. HOU et al. (2018), “Ethanol Gas Sensor Based on γ-Fe2O3 Nanoparticles Working at Room Temperature with High Sensitivity”, Chinese J. Anal. Chem., vol. 46, no. 7, pp. e1854–e1862.

[36] S. Capone et al., (2017), “Palladium/γ-Fe2O3 nanoparticle mixtures for acetone and NO2gas sensors”, Sensors Actuators, B Chem., vol. 243, no. 2, pp. 895– 903.

[37] V. Xuan and P. Tien (2020), “Influence of working temperature on the structure and gas-sensing properties of γ-FeOOH submicron spheres”, Mater. Sci. Semicond. Process., vol. 107, no. November 2019, p. 104857.

[38] N. Van Hoang et al., (2020), “Enhanced H2S gas-sensing performance of α- Fe2O3 nanofibers by optimizing process conditions and loading with reduced graphene oxide”, J. Alloys Compd., vol. 826, p. 154169.

[39] N. Soin, T.H.Shah and et al, (2016) “Piezoelectric Effect”, Handbook of Technical Textiles (Second Edition).

125

[40] N. L. Bragazzi and R. Gasparini, (2015), “Quartz-Crystal Microbalance ( QCM ) for Public Health Fundamentals of protein and cell inter- actions in biomaterials Enzymes of Energy Technology”, Advances in Protein Chemistry and Structural Biology, Vol. 101, pp. 149-211.

[41] Y. Saigusa, (2010), "Quartz-based piezoelectric materials", Advanced Piezoelectric Materials: Science and Technology, Woodhead Publishing Limited, pp. 171 - 203.

[42] D. Wang, P. Mousavi, P. J. Hauser, W. Oxenham, and C. S. Grant (2005), “Quartz crystal microbalance in elevated temperature viscous liquids :

Temperature effect compensation and lubricant degradation monitoring”, Colloids and Surfaces A: Physicochemical and Engineering Aspects, vol. 268, pp. 30–39.

[43] J. P J., K. Prabakaran, J. Luo, and D. H. M G, (2021), “Effective utilization of quartz crystal microbalance as biosensing tool for biosensing applications”, Sensors Actuators A Phys., vol. 331, p. 113020.

[44] M. Uemoto, Y. Kuwabara, S. A. Sato, and K. Yabana (2019), “Nonlinear polarization evolution using time-dependent density functional theory”, The Journal of Chemical Physics, Vol. 150, pp. 094 - 101.

[45] S. R. Systems, (2018), “QCM200 Digital Controller: Operation and Service Manual”, Oper. Serv. Man., vol. Revision 2.

[46] O. K. T. Raivo Jaaniso, (2013), "Semiconductor gas sensors", Elservier.

[47] S. G. Pawar et al. (2012), “Nanocrystalline TiO2 thin films for NH3 monitoring :

microstructural and physical characterization”, Journal of Materials Science: Materials in Electronics, Vol. 23, pp. 273–279, 2012.

[48] G. Sauerbrey, (1959), “Verwendung von Schwingquarzen zur Wägung dünner Schichten und zur Mikrowägung”, Zeitschrift für Phys., vol. 155, no. 2, pp. 206– 222.

[49] C. E. Reed, K. K. Kanazawa, and J. H. Kaufman (1990), “Physical description of a viscoelastically loaded AT-cut quartz resonator”, J. Appl. Phys., vol. 68, no. 5, pp. 1993–2001.

[50] K. Keiji Kanazawa and J. G. Gordon (1985), “The oscillation frequency of a quartz resonator in contact with liquid”, Anal. Chim. Acta, vol. 175, pp. 99– 105.

[51] Nguyễn Văn Hiếu, (2015), "Cảm biến khí dây nano ô-xít kim loại bán dẫn", NXB Bách khoa Hà Nội.

[52] P. Qi, Z. Xu, T. Zhang, T. Fei, and R. Wang (2020), “Chitosan wrapped multiwalled carbon nanotubes as quartz crystal microbalance sensing material for humidity detection”, J. Colloid Interface Sci., vol. 560, pp. 284–292. [53] A. Shrivastava and V. Gupta, (2011), “Methods for the determination of limit

126 Young Sci., vol. 2, no. 1, p. 21.

[54] N. D. Hoang, V. Van Cat, M. H. Nam, V. N. Phan, L. A. Tuan, and N. Van Quy (2019), “Enhanced SO2 sensing characteristics of multi-wall carbon nanotubes based mass-type sensor using two-step purification process”, Sensors Actuators A Phys., vol. 295, pp. 696–702, 2019.

[55] V. Van Cat et al. (2020), “Realization of graphene oxide nanosheets as a potential mass-type gas sensor for detecting NO2, SO2, CO, and NH3”, Mater. Today Commun., vol. 25, no. September, p. 101682.

[56] J. Huang, G. Xie, Y. Zhou, T. Xie, H. Tai, and G. Yang (2014), “Polyvinylpyrrolidone/reduced graphene oxide nanocomposites thin films coated on quartz crystal microbalance for NO2 detection at room temperature", 7th Int. Symp. Adv. Opt. Manuf. Test. Technol. Smart Struct. Mater. Manuf. Test., vol. 9285, no. 2, p. 92850B.

[57] C. Özbek, S. Okur, Ö. Mermer, M. Kurt, S. Sayin, and M. Yilmaz (2015), “Effect of Fe doping on the CO gas sensing of functional calixarene molecules measured with quartz crystal microbalance technique”, Sensors Actuators, B Chem., vol. 215, pp. 464–470.

[58] S. Sayin, C. Ozbek, S. Okur, and M. Yilmaz (2014), “Preparation of the ferrocene-substituted 1,3-distal p-tert-butylcalix[4]arene based QCM sensors array and utilization of its gas-sensing affinities”, J. Organomet. Chem., vol. 771, pp. 9–13.

[59] S. Jayawardena, H. D. Siriwardena, R. M. G. Rajapakse, A. Kubono, and M. Shimomura (2019), “Fabrication of a quartz crystal microbalance sensor based on graphene oxide/TiO2 composite for the detection of chemical vapors at room temperature”, Appl. Surf. Sci., vol. 493, no. April, pp. 250–260. [60] W. Chen, F. Deng, M. Xu, J. Wang, Z. Wei, and Y. Wang (2018), “GO/Cu2O

nanocomposite based QCM gas sensor for trimethylamine detection under low concentrations”, Sensors Actuators, B Chem., vol. 273, pp. 498–504.

[61] D. Zhang, D. Wang, X. Zong, G. Dong, and Y. Zhang (2018), “High- Performance QCM Humidity Sensor Based on Graphene Oxide/Tin Oxide/Polyaniline Ternary Nanocomposite Prepared by In-Situ Oxidative Polymerization Method”, Sensors Actuators B. Chem., Vol. 262, pp. 531 – 541. [62] W. Jung, K. Sahner, A. Leung, and H. L. Tuller (2009), “Acoustic wave-based NO2 sensor: Ink-jet printed active layer”, Sensors Actuators, B Chem., vol. 141, no. 2, pp. 485–490.

[63] M. Osada, I. Sasaki, M. Nishioka, M. Sadakata, and T. Okubo (1998), “Synthesis of a faujasite thin layer and its application for SO2 sensing at elevated temperatures”, Microporous Mesoporous Mater., vol. 23, no. 5–6, pp. 287–294.

127

QCM humidity sensor with fast-response for real-time respiration monitoring”, Sensors Actuators, B Chem., vol. 304, p. 127313.

[65] H. Wang, X. Liu, J. Xie, M. Duan, and J. Tang (2016), “Effect of humidity on the CO gas sensing of ZnSn(OH)6 film via quartz crystal microbalance technique”, J. Alloys Compd., vol. 657, pp. 691–696.

[66] K. N. Chappanda, O. Shekhah, O. Yassine, S. P. Patole, M. Eddaoudi, and K. N. Salama (2018), “The quest for highly sensitive QCM humidity sensors: The coating of CNT/MOF composite sensing films as case study”, Sensors Actuators, B Chem., vol. 257, pp. 609–619.

[67] S. W. Lee et al. (2018), “Reduction and compensation of humidity measurement errors at cold temperatures using dual QCM humidity sensors based on graphene oxides”, Sensors Actuators, B Chem., vol. 284, no. November 2018, pp. 386–394.

[68] V. Van Quang, V. N. Hung, L. A. Tuan, V. N. Phan, T. Q. Huy, and N. Van Quy (2014), “Graphene-coated quartz crystal microbalance for detection of volatile organic compounds at room temperature”, Thin Solid Films, vol. 568, no. 1, pp. 6–12.

[69] K. Zhang, R. Hu, G. Fan, and G. Li (2017), “Graphene oxide/chitosan nanocomposite coated quartz crystal microbalance sensor for detection of

Một phần của tài liệu Luận án Tiến sĩ Nghiên cứu tính chất nhạy khí của vật liệu nano ô xít sắt sử dụng vi cân tinh thể thạch anh (Trang 131 - 149)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(149 trang)