7. Cấu trúc của đề tài
3.1.2. Bảo đảm quyền lợi và trách nhiệm của các bên tham gia Xã hội hóa Giáo
THCS; phối hợp hoàn thành công tác phổ cập giáo dục THCS đúng độ tuổi.
Xã hội hóa giáo dục THCS phải góp phần mở rộng mạng lưới các trường lớp, phát triển mạnh mẽ các loại hình trường lớp, đảm bảo thực hiện nội dung giáo dục trong chương trình và trong sách giáo khoa, về phương pháp giáo dục với tinh thần lấy học sinh là trung tâm, những nội dung trong cuộc vận động “Trường học thân thiện, học sinh tích cực” và nhiều nội dung khác.
Nếu chúng ta không quán triệt đầy đủ nguyên tắc này thì tác hại sẽ rất lớn, làm mất đi ý nghĩa, vai trò của Xã hội hóa giáo dục THCS. Đảm bảo tính mục tiêu của GDTHCS sẽ giúp cho cuộc vận động Xã hội hóa giáo dục THCS đi đúng quỹ đạo, góp phần tích cực vào việc nâng cao chất lượng giáo dục.
3.1.2. Bảo đảm quyền lợi và trách nhiệm của các bên tham gia Xã hội hóa Giáo dục Giáo dục
Thực hiện công cuộc XHHGD, phải khơi dậy được truyền thống hiếu học, đề cao giá trị học vấn của cha ông và đảm bảo quyền lợi và trách nhiệm của các bên tham gia XHH Giáo dục. Đây là động lực chính đảm bảo hoạt động cho mỗi bên.
Nguyên tắc đảm bảo quyền lợi và trách nhiệm của các bên tham gia XHH Giáo dục làm cho cả hai quá trình “Giáo dục cho mọi người” và “Mọi người cho giáo dục” được đảm bảo.
Nếu như trường dạy học có chất lượng, đào tạo thế hệ học sinh có trình độ, kỹ thuật, có nhân cách tốt, thương hiệu của trường được khẳng định thì nhất định Hội Cha mẹ học sinh, các đoàn thể, ban ngành sẽ luôn ủng hộ. Ngược lại khi đầu tư cho giáo dục thì các tổ chức phối hợp đều mong muốn hiệu quả giáo dục sẽ đem lại uy tín, lợi ích trước mắt hoặc lâu dài cho mình.
Nhà trường vì lợi ích của người học, nâng cao chất lượng giáo dục mà tiến hành XHHGD, thúc đẩy sự phát triển KTXH địa phương đồng thời nâng cao vị thế của nhà trường.
Nhà trường vì lợi ích của người học, nâng cao chất lượng giáo dục mà tiến hành XHHGD, thúc đẩy sự phát triển KTXH địa phương đồng thời nâng cao vị thế của nhà trường. chính đáng và hết sức cần thiết.
Việc huy động và tiếp nhận các khoản đóng góp của xã hội cho các trường phải quán triệt nguyên tắc tự nguyện giữa hai bên. Nhà trường không được coi bất kỳ hình thức đóng góp nào như là một điều kiện cho việc cung cấp dịch vụ giáo dục và không được qui định mức đóng góp cụ thể để ép buộc đối với các đối tượng tham gia đóng góp. Đồng thời, bên đóng góp cũng không được gắn bất kỳ điều kiện ràng buộc nào về đặc quyền, đặc lợi trong việc thụ hưởng dịch vụ giáo dục hoặc quyền khai thác lợi ích