THƯƠNG MẠI THẾ GIỚI (WTO)
2.3. Những vấn đề đặt ra đối với hệ thống ngõn hàng thương mại Việt Nam khi trở thành thành viờn WTO
Việt Nam khi trở thành thành viờn WTO
Quỏ trỡnh cải cỏch và mở cửa ngõn hàng trong những năm qua đó đạt được nhiều kết quả đỏng khớch lệ. Tuy nhiờn, bờn cạnh đú hoạt động của hệ thống NHTM Việt Nam cũn rất nhiều tồn tại, đặc biệt là trước sự tất yếu của hội nhập kinh tế quốc tế và việc thực hiện cỏc cam kết WTO thể hiện:
Cỏc quy định phỏp luật điều chỉnh hoạt động ngõn hàng cũn chưa hoàn thiện và chưa theo kịp với tiến trỡnh hội nhập. Luật Ngõn hàng Nhà nước và Luật cỏc tổ chức tớn dụng được sửa đổi, bổ sung năm 2005 đến nay đó trở nờn lạc hậu, bởi cỏc luật khỏc đó được sửa đổi, bổ sung hoặc ban hà nh mới, cởi mở, thụng thoỏng hơn rất nhiều, đặc biệt là Luật Đầu tư, Luật Doanh nghiệp , Luật Thương mại… Điều này làm hạn chế sự phỏt triển của cỏc NHTM Việt Nam
Năng lực tài chớnh của nhiều NHTM Việt Nam cũn yếu, nợ quỏ hạn cũn khỏ cao, nhiều rủi ro, đặc biệt là cỏc NHTMNN (chiếm hơn 70% huy động vốn và gần 80% thị phần tớn dụng), vốn tự cú cũn thấp và chưa tương xứng với thị phần, khả năng tăng vốn tự cú cú hạn. Hạn chế về vốn khiến cho cỏc NHTM Việt Nam gặp khú khăn trong việc đa dạng húa sản phẩm dịch v ụ và hiện đại húa cụng nghệ; cộng với tõm lý ngại chia sẻ hợp tỏc, mạnh ai người đấy làm nờn thiếu yếu vẫn hoàn yếu, khụng những thế cũn dẫn tới tỡnh trạng lóng phớ. Vớ dụ như việc cỏc ngõn hàng phỏt triển hệ thống ATM, mỗi ngõn hàng lại sử dụng một loại thẻ riờng, lắp đặt một loại mỏy riờng dẫn tới tỡnh trạng một chỗ cú khi đặt tới mấy mỏy ATM mà khụng thẻ nào dựng lẫn được mỏy ATM của nhau. Điều này khiến cho dịch vụ ngõn hàng đơn điệu, nặng về cỏc nghiệp vụ truyền thống, cỏc nghiệp vụ mới như mụi giới kinh doanh, tư vấn dự ỏn chưa phỏt triển, chưa tạo thuận lợi và cơ hội bỡnh đẳng
cho khỏch hàng thuộc cỏc thành phần kinh tế trong việc tiếp cận và sử dụng dịch vụ ngõn hàng.
Trỡnh độ chuyờn mụn, nghiệp vụ của nhõn viờn ngõn hàng cũn chưa sõu. Hiện nay, nguồn nhõn lực phục vụ lĩnh vực ngõn hàng dồi dào về số lượng nhưng lại hạn chế về chất lượng nờn nhõn sự vẫn là vấn đề gõy đau đầu cho cỏc nhà quản lý của NHTM Việt Nam. Thậm chớ cũn xảy ra tỡnh trạng cỏc ngõn hàng, đặc biệt là NHTMCP đua nhau đưa ra những mức lương, thưởng, chớnh sỏch hấp dẫn để lụi kộo nhõn sự của nhau. Khiến cho cỏc nhõn viờn ngõn hàng cú một vài năm kinh nghiệm cú xu hướng liờn tục thay đổi chỗ làm để hưởng mức lương cao hơn, mà khụng tập trung trau dồi kiến thức, nõng cao trỡnh độ khiến cho chuyờn mụn nghiệp vụ của nhõn viờn càng bị hạn chế.
Cơ cấu tổ chức trong nội bộ nhiều NHTM cũng chưa hợp lý, chưa p hự hợp cho một ngõn hàng hiện đại, thiếu cỏc phũng ban chức năng, ảnh hưởng xấu đến cụng tỏc điều hành của ngõn hàng. Cỏc tỷ lệ về chi phớ nghiệp vụ và khả năng sinh lời của cỏc NHTMNN đều thua kộm cỏc ngõn hàng trong khu vực. Cỏc NHTMNN tuy cú tổng thu nhập cao nhất trong toàn hệ thống NHTM hoạt động tại Việt Nam, nhưng thu nhập thuần tỳy rất thấp, hạn chế khả năng thiết lập cỏc quỹ dự trữ. Khả năng thanh toỏn của cỏc NHTMNN cũn rất hạn chế, tỉ lệ giữa tài sản Cú lưu hoạt cú thể thanh toỏn ngay và tài sản Nợ lưu hoạt phải thanh toỏn ngay của một số NHTM Việt Nam cũn nhỏ hơn 1.
Cỏc nguyờn tắc kiểm tra, thẩm định và giỏm sỏt hoạt động của ngõ n hàng cũn yếu, hầu hết vẫn dựa trờn thời gian phỏt sinh nợ quỏ hạn, chưa p hõn loại trờn cơ sở rủi ro của cỏc khoản vay.
Một khi đó trở thành thành viờn của Tổ chức Thương mại Thế giới (WTO), cỏc NHTM Việt Nam phải giải quyết được những vấn đề trờn thỡ mới mong khụng bị thua ngay trờn ‘sõn nhà’. Áp lực cạnh tranh và hội nhập khụng cho phộp cỏc NHTM Việt Nam được chậm trễ trong quỏ trỡnh cải cỏch để nõng cao năng lực cạnh tranh và phải hạn chế tối đa những tồn tại làm ảnh
hưởng đến quỏ trỡnh lành mạnh húa và minh bạch húa hoạt động ngõn hàng, cũng như khụng