Cỏc nguyờn tắc cơ bản của GATS/WTO

Một phần của tài liệu Cải cách hệ thống ngân hàng thương mại việt nam trong bối cảnh gia nhập tổ chức thương mại thế giới WTO (Trang 36 - 38)

THƯƠNG MẠI THẾ GIỚI (WTO)

2.1.1. Cỏc nguyờn tắc cơ bản của GATS/WTO

Hiệp định chung về Thương mại Dịch vụ (GATS) là một bộ phận khụng thể tỏch rời trong hệ thống phỏp lý của WTO, là văn bản p hỏp lý điều chỉnh hoạt động thương mại dịch vụ giữa cỏc nước thành viờn WTO. GATS ra đời là một trong những kết quả quan trọng của Vũng đàm p hỏn Urugoay. Việc thi hành GATS do Hội đồng Thương mại Dịch vụ giỏm sỏt. GATS hoạt động với mục tiờu nhằm thỳc đẩy tăng trưởng thương mại của mọi nước thành viờn và đảm bảo luật phỏp cú tớnh dự bỏo nhằm phỏt triển thương mại và đầu tư để tiến tới dần dần tự do hoỏ thương mại dịch vụ. G ATS quy định những nghĩa vụ và nguyờn tắc hoạt động trong thương mại dịch vụ. Dưới đõy là một số nguyờn tắc chủ yếu của GATS:

Đói ngộ Tối huệ quốc (MFN) được xõy dựng trờn nền tảng của

nguyờn tắc khụng phõn biệt đối xử và được quy định tại Điều II.1 của G ATS. Cụ thể: "Đối với bất kỳ biện phỏp nào thuộc phạm vi hiệp định này, mỗi nước thành viờn sẽ phải dành cho dịch vụ và cỏc nhà cung cấp dịch vụ của bất kỳ nước thành viờn nào sự đối xử khụng kộm ưu đói hơn mức đó dành cho dịch vụ và cỏc nhà cung cấp dịch vụ tương tự của một nước thành viờn bất kỳ một cỏch ngay lập tức và vụ điều kiện.". Điều này cú thể được hiểu là nếu Việt Nam (khi đó trở thành thành viờn của WTO) cho p hộp và tạo điều kiện cho cỏc NHNNg nào đú (kể cả nước khụng phải thành viờn) hoạt động trong lĩnh vực ngõn hàng thỡ Việt Nam cũng phải cho phộp và tạo điều kiện bỡnh đẳng như vậy cho ngõn hàng của cỏc thành viờn khỏc hoạt động trong lĩnh vực

ngõn hàng, trừ khi Việt Nam cú những ngoại lệ MFN được nờu trong Danh mục cam kết khi gia nhập. Việc ỏp dụng nguyờn tắc này nhằm đẩy mạnh tự do hoỏ thương mại dịch vụ và đạt được mức độ tự do hoỏ dịch vụ cao như đối với thương mại hàng hoỏ giữa cỏc nền kinh tế thành viờn WTO.

Minh bạch hay cụng khai là nguyờn tắc cốt yếu để tiến tới tự do hoỏ đa phương, được quy định tại Điều III của GATS. Theo đú, cỏc thành viờn cú nghĩa vụ cụng bố và thụng bỏo nhanh chúng những thay đổi phỏp luật, duy trỡ cỏc điểm hỏi đỏp và tiến hành rà soỏt cỏc văn bản p hỏp luật một cỏch cụng bằng. Nguyờn tắc này cho phộp phỏt hiện những hạn chế và những biện p hỏp bảo hộ trỏi quy định của GATS, tạo điều kiện tốt hơn để cỏc nhà cung cấp dịch vụ tiếp cận thị trường cỏc thành viờn và cựng cạnh tranh.

Đối xử Quốc gia (NT) được xõy dựng trờn nền tảng của nguyờn tắc

khụng phõn biệt đối xử, là nguyờn tắc thể hiện mức độ tự do hoỏ trờn cơ sở cỏc cam kết của cỏc nước thành viờn. Điều XVII của GATS quy định: "Mỗi Thành viờn phải dành cho dịch vụ và nhà cung cấp dịch vụ của bất kỳ Thành viờn nào khỏc sự đói ngộ khụng kộm phần thuận lợi hơn sự đói ngộ được Thành viờn đú dành cho dịch vụ và nhà cung cấp dịch vụ của chớnh mỡnh". Điều này được hiểu là cỏc thành viờn phải dành cho cỏc dịch vụ và cỏc nhà cung cấp dịch vụ nước ngoài sự đối xử giống như họ dành cho dịch vụ và cỏc nhà cung cấp dịch vụ tương tự trong nước.

Tiếp cận thị trường (MA) là nguyờn tắc thể hiện mức độ tự do hoỏ

trờn cơ sở cỏc cam kết của cỏc nước thành viờn, được quy định tại Điều XVI của GATS. Theo nguyờn tắc này, mỗi thành viờn sẽ "dành cho cỏc dịch vụ và cỏc nhà cung cấp dịch vụ của cỏc thành viờn khỏc sự đối xử khụng kộm thuận lợi hơn sự đối xử theo những điều kiện, điều khoản và giới hạn đó được thoả thuận và quy định tại Danh mục cam kết cụ thể.". Cỏc nước thành viờn khụng được duy trỡ hoặc ban hành cỏc biện phỏp hạn chế về số lượng, về hỡnh thức của cỏc phỏp nhõn và về sự tham gia gúp vốn của phớa nước ngoài. Ngoài ra,

GATS khụng cho phộp cỏc thành viờn đưa ra cỏc hạn chế mang tớnh "Nhu cầu kinh tế".

Một phần của tài liệu Cải cách hệ thống ngân hàng thương mại việt nam trong bối cảnh gia nhập tổ chức thương mại thế giới WTO (Trang 36 - 38)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(88 trang)