Nghĩa vụ và quyền lợi khi trở thành thành viờn WTO

Một phần của tài liệu Cải cách hệ thống ngân hàng thương mại việt nam trong bối cảnh gia nhập tổ chức thương mại thế giới WTO (Trang 38 - 42)

THƯƠNG MẠI THẾ GIỚI (WTO)

2.1.2. Nghĩa vụ và quyền lợi khi trở thành thành viờn WTO

2.1.2.1. Nghĩa vụ

GATS bao gồm hai loại quy định. Loại thứ nhất là cỏc quy định chung ỏp dụng cho tất cả cỏc ngành dịch vụ (đói ngộ tối huệ quốc, minh bạch) và một số quy định khỏc chỉ ỏp dụng đối với cỏc cam kết cụ thể (Điều XI "Thanh toỏn và chuyển tiền"). Loại thứ hai là cỏc cam kết cụ thể thụng qua qua đàm phỏn được liệt kờ trong Danh mục cam kết của mỗi nước-là một bộ phận khụng thể tỏch rời của GATS. Cỏc nghĩa vụ của GATS cú thể được phõn theo hai nhúm: Cỏc nghĩa vụ chung được ỏp dụng cho tất cả cỏc nước thành viờn và nghĩa vụ thực hiện cỏc cam kết về tiếp cận thị trường và đối xử quốc gia trong cỏc ngành và phõn ngành của mỗi nước. Khi Việt Nam trở thành thành viờn của WTO, ngành ngõn hàng sẽ phải tuõn thủ những nghĩa vụ cụ thể :

MFN là nghĩa vụ chung bắt buộc trong GATS. Như trỡnh bày tại mục 2.1 trờn, theo nguyờn tắc MFN, Việt Nam cú nghĩa vụ đối xử như nhau với tất cả cỏc nước hoặc nếu Việt Nam dành ưu đói cho một nước thỡ p hải dành ưu đói đú cho tất cả cỏc nước thành viờn, trừ khi Việt Nam cú những miễn trừ MFN được nờu trong Danh mục cam kết của mỡnh khi gia nhập WTO. Như vậy, cỏc ưu đói ỏp dụng hạn chế trờn cơ sở song phương sẽ được dành cho tất cả cỏc nước thành viờn WTO. Chẳng hạn như, khi Việt Nam dành ưu đói cho Hoa kỳ trong lĩnh vực dịch vụ ngõn hàng theo Hiệp định Thương mại giữa Việt nam - Hoa kỳ thỡ Việt Nam cũng phải dành những ưu đói tương tự trong lĩnh vực dịch vụ ngõn hàng cho tất cả cỏc nước thành viờn cũn lại trong WTO. Giống như Đói ngộ Tối huệ quốc, minh bạch là nghĩa vụ chung bắt buộc trong GATS và được ỏp dụng cho tất cả cỏc lĩnh vực. Theo quy định, Việt Nam cú nghĩa vụ cụng bố ngay cỏc biện phỏp ỏp dụng trong tất cả cỏc lĩnh vực cam kết. Ít nhất mỗi năm một lần cỏc nước thành viờn cú nghĩa vụ thụng bỏo cho Hội đồng Thương mại Dịch vụ về việc ban hành hoặc bất kỳ

sửa đổi nào trong cỏc luật, quy chế hoặc hướng dẫn hành chớnh cú tỏc động cơ bản đến thương mại dịch vụ thuộc cỏc cam kết cụ thể theo GATS. Cỏc nước thành viờn phải trả lời khụng chậm chễ tất cả cỏc yờu cầu của bất kỳ một thành viờn nào khỏc về những thụng tin cụ thể liờn quan tới cỏc biện phỏp được ỏp dụng. Trong lĩnh vực dịch vụ ngõn hàng, NHNN cú nghĩa vụ thụng bỏo và cung cấp thụng tin liờn quan về cỏc quy định phỏp luật ngõn hàng hiện hành và việc sửa đổi, bổ sung hoặc ban hành mới cỏc văn bản phỏp luật ngõn hàng. Đối với Việt nam hiện nay, việc thành lập một cơ quan đầu mối để tiếp nhận và trả lời cỏc yờu cầu của tổ chức và cỏ nhõn nước ngoài về hướng dẫn, giải đỏp phỏp luật Việt nam là yờu cầu cấp bỏch cần thực hiện và việc thành lập nhúm chuyờn gia liờn ngành trong lĩnh vực phỏp luật kinh tế quốc tế để hỗ trợ cho việc thực thi cỏc hiệp định của WTO và cỏc hiệp định kinh tế quốc tế khỏc là hết sức cần thiết.

Theo nguyờn tắc Đói ngộ Quốc gia, Việt Nam cú nghĩa vụ đối xử như

nhau giữa cỏc doanh nghiệp trong nước và cỏc doanh nghiệp nước ngoài. Cụ thể trong lĩnh vực dịch vụ ngõn hàng, nhà cung cấp dịch vụ ngõn hàng và dịch vụ NHNNg được hưởng những ưu đói ngang bằng với nhà cung cấp dịch vụ ngõn hàng và dịch vụ ngõn hàng của Việt nam hoặc cỏc TCTD nước ngoài được phộp hoạt động tại Việt nam sẽ khụng bị phõn biệt đối xử với cỏc TCTD trong nước. Chẳng hạn như cỏc NHTM trong nước được phộp đặt mỏy rỳt tiền tự động (ATM) ở ngoài trụ sở chớnh thỡ cỏc chi nhỏnh NHNNg cũng được phộp làm như vậy. Trong thương mại dịch vụ, cỏc nước thành viờn thường quan tõm nhiều hơn tới đói ngộ quốc gia bởi lẽ trong thương mại dịch vụ, bờn cạnh sự di chuyển dịch vụ cũn cú sự di chuyển của nhà cung cấp dịch vụ vào Việt Nam.

Theo nguyờn tắc tiếp cận thị trường, Việt Nam sẽ phải loại bỏ dần cỏc biện phỏp hạn chế về số lượng nhà cung cấp dịch vụ; về tổng giỏ trị cỏc giao dịch trong dịch vụ; về tổng số cỏc giao dịch dịch vụ hoặc về tổng số lượng sản phẩm dịch vụ; hạn chế về tổng số thể nhõn cú thể được tuyển dụng; cỏc biện

phỏp hạn chế về loại hỡnh phỏp nhõn hoạt động trong từng lĩnh vực dịch vụ; và hạn chế về tỷ lệ vốn gúp của bờn nước ngoài. Vớ dụ, cỏc hạn chế về số lượng nhà cung cấp dịch vụ như việc cấp phộp thành lập một chi nhỏnh NHNNg phải dựa trờn cơ sở kiểm tra về nhu cầu kinh tế; cỏc hạn ngạch được đặt ra hàng năm đối với những người nước ngoài làm việc trong lĩnh vực dịch vụ ngõn hàng ...

Liờn quan tới lĩnh vực dịch vụ ngõn hàng, cỏc nước thành viờn phải thực hiện nghĩa vụ "Thanh toỏn và chuyển tiền" (Điều XI của GATS). Theo quy định tại Điều XI, cỏc nước thành viờn khụng được ỏp dụng cỏc hạn chế đối với chuyển khoản và thanh toỏn quốc tế trong cỏc giao dịch vóng lai liờn quan đến cỏc cam kết cụ thể của GATS. Ngoại trừ trường hợp cỏn cõn thanh toỏn gặp khú khăn thỡ khi đú một số hạn chế sẽ được ỏp dụng mang tớnh tạm thời và căn cứ vào cỏc điều kiện cụ thể. Theo phần ghi chỳ số 8 thuộc Điều XVI "Tiếp cận thị trường" của GATS, khi Việt Nam cam kết tiếp cận thị trường đối với cung cấp dịch vụ theo phương thức cung cấp qua biờn giới và nếu di chuyển vốn qua biờn giới là một phần thiết yếu của dịch vụ này thỡ Việt Nam sẽ cam kết cho phộp sự di chuyển vốn này; và khi Việt Nam cam kết tiếp cận thị trường đối với cung cấp dịch vụ theo phương thức hiện diện thương mại, Việt Nam sẽ cho phộp chuyển khoản vốn liờn quan vào lónh thổ của mỡnh. Ngồi ra, khi Việt Nam trở thành thành viờn của WTO, Việt Nam sẽ phải tuõn thủ nhiều nghĩa vụ khỏc được quy định trong cỏc điều khoản của GATS, chẳng hạn như quy định về thụng lệ kinh doanh (Điều IX), quy định về thừa nhận lẫn nhau (Điều VII)...

2.1.2.2. Quyền lợi

Trở thành thành viờn của Tổ chức Thương mại thế giới, Việt Nam được hưởng quyền được nờu lờn tiếng núi của một nước thành viờn. Việt Nam được tham gia và đúng gúp ý kiến trong quỏ trỡnh soạn thảo hoặc điều chỉnh cỏc nguyờn tắc thương mại ỏp dụng chung cho tất cả cỏc nước, trong đú cú tớnh đến quyền lợi của Việt Nam. Qua đú, Việt Nam sẽ giảm thiểu được tỡnh trạng

bị phõn biệt đối xử trờn thị trường xuất nhập khẩu hàng hoỏ và dịch vụ. Việc tham gia WTO đem lại cho Việt Nam nhiều lợi ớch như: Mở rộng cơ hội thương mại với cỏc nước thành viờn WTO trờn cơ sở được hưởng những ưu đói do kết quả 50 năm đàm phỏn từ khi thành lập GATS đến nay; Tạo ra mụi trường kinh doanh ổn định hơn thụng qua quan hệ thương mại ràng buộc chặt chẽ, cỏc quy định rừ ràng và cú nhiều khả năng dự bỏo trước; và Thỳc đẩy tăng trưởng kinh tế trong nước thụng qua việc đặt cỏc doanh nghiệp vào mụi trường cạnh tranh, tiếp cận với cụng nghệ, trỡnh độ, chất lượng quốc tế, đổi mới hệ thống phỏp luật, tăng cường thu hỳt vốn đầu tư dưới cỏc hỡnh thức khỏc nhau...

Tham gia WTO, Việt Nam cũng như cỏc thành viờn khỏc cú những quyền lợi xuất phỏt từ chớnh những nghĩa vụ phải thực hiện như đó trỡnh bày ở trờn. Theo MFN, Việt Nam sẽ cú quyền được đối xử bỡnh đẳng như tất cả cỏc thành viờn khỏc, đặc biệt trong lĩnh vực thương mại. Về minh bạch hoỏ chớnh sỏch, Việt Nam cú quyền giỏm sỏt việc thực thi cỏc hiệp định WTO của cỏc nước thành viờn thụng qua việc cập nhật thụng tin về hệ thống thương mại của cỏc nước đú tại cỏc Trung tõm vấn tin được thành lập tại mỗi nước thành viờn. Qua đú, Việt Nam cú thể khai thỏc thụng tin để xõy dựng chiến lược thương mại của mỡnh. Cỏc ngõn hàng Việt Nam hoạt động tại nước thành viờn của WTO sẽ được đối xử theo nguyờn tắc đối xử quốc gia tại nước đú.

Cỏc Hiệp định của WTO được vớ như một bộ luật điều chỉnh cỏc mối quan hệ thương mại quốc tế và cơ chế giải quyết tranh chấp là một cụng cụ đảm bảo cho việc thực hiện bộ luật này. Tham gia WTO, Việt Nam cú quyền khởi kiện hoặc khiếu nại hoặc ỏp dụng cỏc biện phỏp trả đũa những quốc gia thành viờn cú hành vi tranh chấp thương mại, gõy tổn hại đến hoạt động thương mại của nước mỡnh. Trước đõy, Việt Nam đó thất bại trong vụ kiện cỏ tra và cỏ basa với Hoa kỳ, nay khi là thành viờn của WTO, Việt Nam cú thể cú nhiều khả năng bảo vệ được quyền lợi của cỏc doanh nghiệp của mỡnh khi được xem xột trong một hệ thống cỏc thủ tục, nguyờn tắc tương đối chặt chẽ

như Cơ chế Giải quyết Tranh chấp của WTO. Thậm chớ, cỏc nước đang p hỏt triển cú thể đoàn kết, cựng nhau khởi kiện một nước p hỏt triển khi vi p hạm luật chơi và nước phỏt triển bị kiện cũng khụng thể tuỳ tiện chốn ộp cỏc nước đang phỏt triển.

Quyền lợi khỏc nữa là quyền được hưởng những ưu tiờn hay chớnh sỏch ưu đói đặc biệt và khỏc biệt mà WTO dành cho những nước đang phỏt triển và kộm phỏt triển. Theo xếp loại của UNDP, Việt Nam là nước đang p hỏt triển cú nền kinh tế chuyển đổi. Thụng qua chớnh sỏch ưu đói đặc biệt và khỏc biệt này, Việt Nam cú thể được giảm nhẹ những nghĩa vụ, cam kết chung mà WTO đề ra. Chẳng hạn như, lộ trỡnh thời gian chuyển tiếp của Việt Nam trong lĩnh vực ngõn hàng cú thể dài hơn, Việt Nam cú thể nhận được những hỗ trợ về tài chớnh cho quỏ trỡnh cải cỏch kinh tế nhằm đẩy nhanh quỏ trỡnh gia nhập và thực thi cỏc nghĩa vụ của mỡnh... Tuy nhiờn, trờn thực tế, cỏc nước này chỉ cú thể nhận được những ưu đói cụ thể thụng qua quỏ trỡnh đàm p hỏn với cỏc đối tỏc thành viờn.

Một phần của tài liệu Cải cách hệ thống ngân hàng thương mại việt nam trong bối cảnh gia nhập tổ chức thương mại thế giới WTO (Trang 38 - 42)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(88 trang)