Quan tâm tới chính sách đãi ngộ phù hợp với đội ngũ nhân sự tòa

Một phần của tài liệu Vấn đề quản lý tòa soạn hội tụ ở việt nam hiện nay (nghiên cứu trường hợp báo điện tử vnexpress) (Trang 146 - 186)

3.2. Một số giải pháp nâng cao chất lƣợng quản lý tòa soạn hội tụ

3.2.4. Quan tâm tới chính sách đãi ngộ phù hợp với đội ngũ nhân sự tòa

thuyết cơ bản và vận hành áp dụng mơ hình tịa soạn hội tụ từ kinh nghiệm của các tịa soạn đã xây dựng mơ hình này nổi tiếng trên thế giới. Mục đích của việc đổi mới cơ cấu tổ chức tịa soạn là tăng cƣờng tính linh hoạt của tổ chức, phát huy mọi mặt năng lực quản lý và tổ chức theo cấu trúc tòa soạn hội tụ - tòa soạn “mở” và kết nối về mọi mặt. Khi cơ cấu tổ chức có sự điều chỉnh thích hợp, hoạt động quản lý tịa soạn hội tụ sẽ diễn ra mạch lạc hơn, chức năng nhiệm vụ phân cấp phân quyền hợp lý hơn tạo sự chủ động trong làm việc của nhân lực tòa soạn. Hệ thống quản lý tịa soạn hội tụ từ đó cũng từng bƣớc đƣợc cải thiện rõ rệt hơn.

Có thể nhận thấy rằng, thơng qua việc tái cơ cấu nguồn nhân lực, các nhà quản lý tịa soạn hội tụ có thể sắp xếp, điều chỉnh, duy trì và phát triển nhân sự một cách toàn diện và chất lƣợng để có thể đem lại hiệu quả quản lý tối ƣu nhất.

3.2.4. Quan tâm tới chính sách đãi ngộ phù hợp với đội ngũ nhân sự tòa soạn tịa soạn

Quản lý bằng tài chính là một trong những hình thức quản lý đƣợc các tào soạn sử dụng triệt để. Điều này liên quan trực tiếp tới chế độ đãi ngộ nhân sự trong tịa soạn thơng qua việc sử dụng, phân bổ lƣơng, thƣởng, trợ cấp phù hợp. Do vậy, để hoạt động quản lý trở nên thuận lợi hơn đối với các nhà quản lý tịa soạn hội tụ, nhiệm vụ khơng thể thiếu chính là quan tâm tới chính sách đãi ngộ toàn diện cho nhân viên. Một môi trƣờng làm việc chun nghiệp chính là một mơi trƣờng có chính sách đãi ngộ tối ƣu và thích hợp với từng đối tƣợng hoạt động làm việc tại đây.

Khi đã là phóng viên, biên tập viên,… hoạt động trong mơi trƣờng tịa soạn hội tụ có cƣờng độ làm việc cao, ngƣời ta ln đòi hỏi những sự đền đáp xứng đáng của tòa soạn dành cho họ. Họ sẽ khơng thể làm việc hết mình nếu

141

mình khơng đƣợc bảo vệ quyền lợi lao động và hỗ trợ cho cơng sức mình bỏ ra. Dễ dàng nhận thấy rằng cách kích thích phóng viên, biên tập viên làm việc hiệu quả, tập trung cao độ, cống hiến hết mình chính là những đƣa ra những chính sách đãi ngộ xứng đáng nhất. Và để thu hút những ngƣời có năng lực, cơ quan báo chí và đội ngũ quản lý tịa soạn hội tụ cần đƣa ra các chính sách đãi ngộ thỏa đáng, phù hợp với nhiệm vụ công việc và năng lực của từng đối tƣợng nhân sự. Khơng những vậy, tịa soạn cũng cần có các chính sách hỗ trợ nhân viên về mọi mặt cả về vật chất lẫn tinh thần để họ có thể cống hiến hết mình, chun tâm làm việc mà khơng cần lo lắng về môi trƣờng làm việc của bản thân.

Hơn thế nữa, tịa soạn có chính sách đãi ngộ tốt sẽ là động lực phát triển bền vững trong tƣơng lai. Bởi trên cơ sở mức đãi ngộ hợp lý, tòa soạn khơng những giữ đƣợc ngƣời tài mà cịn thu hút ngƣời tài. Đồng thời, điều này cũng giúp hoạt động quản lý nhân sự diễn ra linh hoạt hơn, hạn chế nạn thối hóa biến chất đạo đức nghề nghiệp của một số nhà báo, phóng viên, biên tập viên,…cũng nhƣ phòng chống nạn tham nhũng trong tịa soạn. Chính sách đãi ngộ thể hiện rõ ràng nhất ở chính sách lƣơng đối với vai trị của từng cá nhân trong tòa soạn. Việc xây dựng chính sách lƣơng hợp lý dần góp phần xây dựng đội ngũ cán bộ, cơng chức có thực lực, khuyến khích đội ngũ này luôn luôn nỗ lực, cố gắng, cải thiện, nâng cao năng lực cơng tác và hình thành động cơ làm việc trung thực, đúng đắn nhất. Hiện nay, ở các tòa soạn báo Việt Nam, chính sách tiền lƣơng đã đƣợc phân bổ hợp lý và khoa học theo chủ trƣơng cải cách đồng bộ hệ thống chính sách đãi ngộ cán bộ, cơng chức của Đảng, trong đó có quy định chính sách tiền lƣơng cụ thể đối với những ngƣời làm báo.

Để chính sách đãi ngộ mang đến hiệu quả quản lý tịa soạn hội tụ tích cực, các nhà quản lý tòa soạn cần đƣa ra các hoạt động tổ chức đào tạo nghiệp vụ cho đội ngũ nhân sự của mình, đặc biệt là đào tạo phóng viên đa phƣơng

142

tiện. Chỉ khi môi trƣờng mang lại cho họ sự học hỏi và phát triển bản thân thì họ mới có thể ln cống hiến hết mình vì mục tiêu chung cho tịa soạn và ln tận tâm trong mỗi sản phẩm báo chí hiện đại của mình.

143

Tiểu kết chƣơng 3

Trong chƣơng 3, dựa trên nền tảng phỏng vấn ông Lê Quốc Minh – Tổng biên tập báo điện tử Vietnamplus và ThS.Đinh Hồng Anh – Giảng viên Khoa Phát thanh – Truyền hình, Học viện Báo chí và Tun truyền, tác giả khóa luận đã đƣa ra những thách thức trong cơng tác quản lý tịa soạn hội tụ ở Việt Nam. Những thách thức đó phải kể đến thách thức về việc vận dụng các mơ hình tịa soạn hội tụ điển hình trên thế giới áp dụng vào các tịa soạn báo, cơ quan báo chí Việt Nam, thách thức về tƣ duy tổ chức và cấu trúc đối với với các nhà quản lý tòa soạn hội, thách thức trong điều phối, điều độ thông tin và thách thức trong việc đầu tƣ tồn diện với mơ hình tịa soạn hội tụ. Đó đều là những thách thức lớn trong hoạt động quản lý tòa soạn hội tụ hiện nay. Những thách thức này cần đƣợc khắc phục và giải quyết để tạo điều kiện phát triển, hồn thiện mơ hình tịa soạn hội tụ hơn nữa.

Chính vì thế tác giả khóa luận đã đề xuất những giải pháp nâng cao chất lƣợng quản lý tòa soạn hội tụ ở Việt Nam. Những giải pháp này xuất phát từ thực tế tổ chức hoạt động quản lý tòa soạn hội tụ qua q trình khảo sát tịa soạn hội tụ VnExpress và phỏng vấn các chuyên gia về vấn đề này. Đó là những giải pháp đối với các nhà quản lý, các nhà lãnh đạo trực tiếp tham gia cơng tác quản lý tịa soạn hội tụ cũng là các giải pháp hỗ trợ, tăng cƣờng sự phát triển cho đội ngũ phóng viên, biên tập viên, nhân sự tòa soạn nhằm từng bƣớc giúp các nhà quản lý tối ƣu hóa nguồn nhân lực, phát triển tịa soạn mà giảm nhẹ đƣợc những cơng tác quản lý phức tạp, máy móc.

144

KẾT LUẬN

Xu hƣớng tòa soạn hội tụ đã phát triển mạnh mẽ trên thế giới từ lâu. Ở Việt Nam, xu hƣớng này còn chƣa đƣợc nhân rộng phổ biến do những hạn chế khách quan về đời sống báo chí trong nƣớc. Tịa soạn hội tụ trên thực tế không thuần túy chỉ liên quan đến việc bố trí văn phịng, áp dụng cơng nghệ mới, tổ chức hoạt động làm việc trong không gian mở mà xây dựng tòa soạn hội tụ còn nhằm cải thiện chất lƣợng quản lý thông tin, chất lƣợng quản lý nhân sự, tổ chức luồng sản xuất nội dung, tin tức báo chí hiệu quả hơn, tiết kiệm chi phí hơn và điều quan trọng khơng kém là mang lại nhiều cơ hội kinh doanh mới cho tòa soạn báo và các cơ báo chí trên cả nƣớc. Bất cứ tịa soạn hoạt động theo loại hình báo chí nào khi có đủ tiềm năng và tiềm lực đều có thể chuyển đổi sang mơ hình tịa soạn hội tụ.

Quản lý tịa soạn hội tụ hiệu quả chính là vấn đề đặt ra trong bất cứ tòa soạn báo hay cơ quan báo chí nào khi thay đổi vận hành theo mơ hình này. Dƣờng nhƣ quản lý tịa soạn hội tụ có khá nhiều nét tƣơng đồng với quản lý tòa soạn truyền thống. Tuy nhiên, quản lý tòa soạn hội tụ đề cao việc quản lý vận hành tịa soạn trong khơng gian mở lên đến hàng trăm m2

với số lƣợng nhân sự lớn cũng nhƣ quản lý về tổ chức hoạt động nhân sự trong tòa soạn về mọi mặt theo những cơ sở quy định của pháp luật và tịa soạn. Có nhƣ vậy, tịa soạn hội tụ hoạt động mới có sự gắn kết và thể hiện đúng chất “hội tụ” của nó bao gồm các đặc điểm hội tụ về văn phòng tòa soạn, hội tụ về cách thu thập thông tin, hội tụ về nội dung tin tức, hội tụ về phƣơng thức truyền tin.

Là một xu hƣớng thay đổi tích cực, vấn đề nghiên cứu về quản lý tòa soạn hội tụ ở Việt Nam càng trở nên cần thiết. Tuy nhiên, với vấn đề này, hiện nay, chúng ta vẫn chƣa thấy một tài liệu nghiên cứu nào có đề cập. Chính vì vậy, đề tài nghiên cứu khóa luận “Vấn đề quản lý tịa soạn hội tụ ở Việt Nam hiện nay (Nghiên cứu trường hợp Báo điện tử VnExpress)” đã bƣớc

145

tại Việt Nam cũng nhƣ khảo sát thực tế chính mơ hình tịa soạn hội tụ hồn thiện đầu tiên và đạt hiệu quả vận hành cao trên cả nƣớc. Trên cơ sở đó, tác giả khóa luận đã đƣa ra những phân tích, đánh giá về ƣu, nhƣợc điểm của hoạt động quản lý tịa soạn hội tụ ở VnExpress nói riêng và những thách thức trong quản lý tòa soạn hội tụ ở Việt Nam nói chung; đồng thời nêu ra các giải pháp tích cực nhằm nâng cao hiệu quả quản lý.

Qua 3 chƣơng cụ thể, khóa luận đã giải quyết những nhiệm vụ đã đề ra ngay từ đầu. Cụ thể nhƣ sau:

Ở chƣơng 1, tác giả khóa luận đã tìm hiểu nghiên cứu tài liệu, tìm kiếm những thơng tin về những khái niệm có liên quan đến đề tài bao gồm: Khái niệm về mơ hình tịa soạn hội tụ, đặc điểm của mơ hình tịa soạn hội tụ,… và khung lý thuyết về quản lý tịa soạn hội tụ có các khái niệm liên quan tới quản lý tòa soạn hội tụ, vai trò của quản lý tòa soạn hội tụ, đặc điểm của quản lý tòa soạn hội tụ, chủ thể, đối tƣợng, ngun tắc, nội dung, hình thức quản lý tịa soạn hội tụ,…

Trong chƣơng 2, tác giả trực tiếp khảo sát thực tế mơ hình tịa soạn hội tụ và hoạt động quản lý tòa soạn hội tụ VnExpress để có thể đƣa ra những đánh giá về cơng tác quản lý tịa soạn hội tụ VnExpress. Tác giả khóa luận đã tiến hành phỏng vấn các chuyên gia nhằm đƣa ra những thông tin chân thực và khách quan nhất về vấn đề quản lý tịa soạn hội tụ VnExpress nói riêng và tịa soạn hội tụ nói chung ở Việt Nam.

Còn trong chƣơng 3, dựa trên cơ sở khảo sát thực tế đã thực hiện, tác giả khóa luận đã đƣa ra và đánh giá những thách thức đối với cơng tác quản lý tịa soạn hội tụ ở Việt Nam. Từ đó, tác giả khóa luận đề xuất một số giải pháp nhằm nâng cao chất lƣợng quản lý tòa soạn hội tụ. Một số giải pháp cơ bản bao gồm:

Nâng cao nhận thức về vai trò và tầm quan trọng của tòa soạn hội tụ. Việc nâng cao nhận thức này đƣợc áp dụng với cả đội ngũ quản lý cấp cao và đội ngũ nhân sự trong tòa soạn.

146

Chú trọng và đẩy mạnh phát triển năng lực tổ chức và quản lý tòa soạn của đội ngũ quản lý có thẩm quyền. Đội ngũ quản lý sẽ thƣờng xuyên đƣợc tham gia các lớp đào tạo công tác quản lý ngắn hạn, dài hạn theo chỉ thị của cơ quan chủ quản và phải thƣờng xuyên trau dồi hiểu biết, kiến thức của mình về quản lý tịa soạn, quản lý báo chí,… nhằm vận dụng sáng tạo, chọn lọc có hiệu quả những phƣơng pháp quản lý tòa soạn hội tụ tốt nhất.

Tái cấu trúc nguồn nhân lực giúp giảm thiểu lƣợng nhân sự dƣ thừa cũng nhƣ thiếu năng lực; đồng thời đảm bảo giữ chân đƣợc nguồn nhân sự có tài năng thực sự.

Quan tâm tới chính sách đãi ngộ phù hợp với đội ngũ nhân sự tòa soạn để tạo điều kiện thuận lợi phát triển cho mỗi cá nhân làm việc trong tòa soạn cũng nhƣ giảm thiểu tối đa gánh nặng quản lý cho các nhà quản lý tòa soạn hội tụ.

Bằng những nỗ lực của mình, tác giả khóa luận mong muốn nghiên cứu của mình sẽ có những đóng góp đáng kể cả về lý luận và thực tiễn cho việc quản lý tòa soạn hội tụ ở Việt Nam hiện nay. Đồng thời, tác giả khóa luận cũng hi vọng khóa luận của mình có thể trở thành cơ sở nghiên cứu và gợi mở cho các hƣớng nghiên cứu mới cho chính tác giả và những ngƣời nghiên cứu trong tƣơng lai vì sự phát triển của mơ hình tịa soạn hội tụ cũng nhƣ các hoạt động quản lý tòa soạn hội tụ một cách khoa học và hiệu quả.

Trong q trình thực hiện khóa luận, do thời gian nghiên cứu hạn hẹp cũng nhƣ khả năng và trình độ cịn nhiều yếu kém nên khóa luận chắc chắn không tránh khỏi những hạn chế và thiếu xót nhất định. Vì vậy, tác giả rất mong nhận đƣợc những đóng góp chân thành và quý báu của các thầy cô giáo, của những chuyên gia, nhà nghiên cứu cũng nhƣ các bạn để tác giả có thể bổ sung, rút kinh nghiệm và nâng cao chất lƣợng nghiên cứu trong thời gian tới.

Cuối cùng, tác giả khóa luận xin gửi lời cảm ơn sâu sắc tới sự hƣớng dẫn và giúp đỡ nhiệt tình của PGS.TS Nguyễn Thị Trƣờng Giang cùng các thầy cô giáo trong khoa Phát thanh - Truyền hình, các chuyên gia, các nhà nghiên cứu cùng các anh chị nhà báo phóng viên VnExpress trong suốt thời gian thực hiện khóa luận.

147

TÀI LIỆU THAM KHẢO

1.1. Tài liệu tham khảo tiếng Việt

1. Đinh Hồng Anh (2012), Khóa luận tốt nghiệp: “Báo chí đa phương tiện trong thời kỳ truyền thông hội tụ ở Việt Nam hiện nay”, Học viện Báo

chí và Tuyên truyền, Hà Nội.

2. Nguyễn Văn Dững (2011), Báo chí truyền thơng hiện đại (từ hàn lâm đến học đường), NXB Đại học Quốc gia Hà Nội

3. Nguyễn Văn Dững (2012), Cơ sở lý luận báo chí, NXB Lao Động, Hà Nội 4. E.P.Prôkhôrốp (2004) (Đào Tấn Anh, Đới Thị Kim Thoa), Cơ sở lý luận

của báo chí, T1, T2, NXB Thông tấn, Hà Nội

5. Nguyễn Thị Trƣờng Giang (2013), Xu thế báo chí đa phương tiện thời truyền thông hội tụ, đăng trong kỷ yếu hội thảo Khoa học “Sự vận động, phát triển của báo chí, truyền thơng trong thời hội tụ truyền thơng, tích hợp đa phương tiện”, Học viện Báo chí và Tuyên truyền, Hà Nội

6. Nguyễn Thị Trƣờng Giang (2017), Báo chí và truyền thông Đa phương tiện, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội

7. Nguyễn Văn Hà (2012), Cơ sở lý luận báo chí, NXB Đại học Quốc gia

Thành phố Hồ Chí Minh

8. Đinh Thị Thúy Hằng (2008), Báo chí thế giới và xu hướng phát triển, NXB Thông Tấn, Hà Nội

9. Hồng Thu Hằng (2015), Mơ hình tịa soạn hội tụ trong xu thế truyền thông

đa phương tiện, Tạp chí Tun giáo số 9/2015

10. Lê Huy Hịa (2016), Luận văn thạc sỹ: “Xây dựng mơ hình hội tụ truyền

thông ở các tỉnh miền núi phía Bắc (khảo sát tại các Đài Phát thanh truyền hình Thái Nguyên, Bắc Kạn, Tuyên Quang từ năm 2013 – 2015)”,

Học viện Báo chí và Tuyên truyền, Hà Nội

11. Nguyễn Quang Hòa (2016), Tổ chức hoạt động cơ quan báo chí – Thực

148

12. La Thị Hồn (2013), Luận văn thạc sỹ: “Tịa soạn hội tụ ở nước ngoài và

kinh nghiệm cho Việt Nam (khảo sát tòa soạn The Daily Telegraph, New York Times, Osterrich, Expressen và Straits Times)”, Học viện Báo chí

và Tuyên truyền, Hà Nội

13. Nguyễn Cảnh Hoan – Học viện Chính trị - Hành chính khu vực I (2012),

Tập bài giảng Khoa học quản lý, NXB Chính trị - Hành chính, Hà Nội

14. Đinh Văn Hƣờng (2017), Tổ chức và hoạt động của tòa soạn, NXB Đại

học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội

15. Trƣơng Thị Kiên (2013), Tòa soạn hội tụ và xu thế phát triển ở Việt Nam

hiện nay, đăng trên Tạp chí Lý luận chính trị và Truyền thơng số tháng

Một phần của tài liệu Vấn đề quản lý tòa soạn hội tụ ở việt nam hiện nay (nghiên cứu trường hợp báo điện tử vnexpress) (Trang 146 - 186)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(186 trang)