Kiến nghị với cấp địa phương

Một phần của tài liệu Hoàn thiện công tác lập kế hoạch phát triển kinh tế xã hội huyện yên châu, tỉnh sơn la (Trang 69 - 79)

3.4. Kiến nghị nhằm hồn thiện cơng tác lậpKH phát triển kinh tế-xã hội ở

3.4.2 Kiến nghị với cấp địa phương

- UBND huyện cần ban hành công văn yêu cầu các đơn vị và các cấp thu thập và cập nhật số liệu định kỳ vào cơ sở dữ liệu.

- Áp dụng công nghệ thông tin hiện đại vào q trình thu thập,kiểm tra, phân tích, xử lý số liệu, tiến hành cơng tác dự báo chính xác.

● Chú trọng công tác đào tạo đội ngũ cán bộ làm kế hoạch

- Cần phải tạo nhiều cơ hội cho các cán bộ làm công tác KH được tham gia các lớp tập huấn về nâng cao năng lực lập KH.

- Xây dựng chương trình đào tạo nâng cao năng lực cho cán bộ nhằm hồn thiện cơng tác lập KH ở địa phương, vì vậy cần phải có một chiến lược lâu dài và đầu tư thỏa đáng nguồn lực cho công tác này.

● Chương trình lập kế hoạch từ thơn bản

Đây là một chương trình, dự án hồn thiện cơng tác lập KH phát triển KTXH tại huyện, được tài trợ bởi: Hợp tác kỹ thuật CHXHCN Việt Nam và CHLB Đức, Dự án phát triển lâm nghiệp xã hội Sông Đà, Bộ Nông nghiệp và phát triển nông thôn. Sau khi thời hạn các chương trình,dự án tài trợ hết, thì huyện nên tiếp tục triển khai chương trình này.

KẾT LUẬN

Từ những yêu cầu đặt ra cho nền kinh tế thị trường, hoàn thiện cơng tác kế hoạch hóa nói chung và hồn thiện cơng tác lập kế hoạch phát triển KTXH cấp huyện nói riêng đang là một vấn đề cấp thiết. Hiện nay, hồn thiện cơng tác lập KH đã và đang được triển khai rộng khắp từ cấp Trung ương đến các địa phương, nhận được sự quan tâm, tư vấn và hỗ trợ về tài chính của nhiều tổ chức nước ngồi dưới dạng các chương trình, dự án. Với những điều kiện thuận lợi như vậy, chúng ta hy vọng q trình hồn thiện cơng tác lập kế hoạch sẽ cịn đạt được nhiều kết quả tích cực hơn nữa. Cơng tác hồn thiện được tiến hành nhanh, mạnh, toàn diện hơn nữa để KH thực sự là một cơng cụ hướng dẫn, điều hành có hiệu quả của Nhà nước và thu hút được sự quan tâm của các tầng lớp nhân dân.

Là một sinh viên chuyên ngành Kế hoạch, thông qua đề tài này, tôi mong muốn được đóng góp một số ý kiến nhỏ bé của mình vào q trình hồn thiện cơng tác lập KH phát triển KTXH cấp huyện. Những đóng góp cơ bản của đề tài này:

-Trình bày những lý luận chung nhất về kế hoạch phát triển kinh tế xã hội, so sánh bản chất của kế hoạch phát triển trong cơ chế KHH tập trung cũ và trong cơ chế thị trường hiện nay cũng như nêu lên sự cần thiết phải hồn thiện cơng tác lập KH phát triển KTXH cấp huyện ở Yên Châu.

-Tìm hiểu thực trạng công tác lập KH phát triển KTXH ở huyện Yên Châu- Sơn La hiện nay ở các mặt: quy trình lập KH, phương pháp lập KH…Từ đó, chun đề chỉ ra những mặt tích cực cần phát huy, những mặt còn hạn chế cần khắc phục.

-Trên cơ sở nghiên cứu lý thuyết và tìm hểu thực tiễn, chuyên đề đề xuất một số giải pháp hồn thiện cơng tác lập KH góp phần đưa cơng cụ KH thực sự trở thành cơng cụ điều hành, quản lý đắc lực của chính quyền huyện, thúc đẩy KTXH địa phương ngày càng phát triển.

Cuối cùng, một lần nữa em xin chân thành cảm ơn thầy giáo Nguyễn Thanh Hà, cùng toàn thể các cơ chú cán bộ phịng Tài chính-Kế hoạch huyện Yên Châu- Sơn La đã nhiệt tình giúp đỡ em hồn thành tốt bài chun đề thực tập này.

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. PGS.TS Ngô Thắng Lợi (2009). Giáo trình Kế hoạch hóa phát triển. Nhà xuất bản Đại học Kinh tế quốc dân.

2. PGS.TS Ngô Thắng Lợi, ThS Vũ Cương (đồng chủ biên). Đổi mới cơng tác Kế hoạch hóa trong tiến trình hội nhập, Nhà xuất bản Lao động-xã hội.

3. Khoa Kế hoạch và phát triển, Đại học Kinh tế quốc dân. Giáo trình Chương trình và dự án phát triển kinh tế - xã hội. Nhà xuất bản Thống kê Hà Nội.

4. UBND huyện Yên Châu, Kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội 2007, 2008, 2009.

5. UBND huyện Yên Châu, Kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội 5 năm 2006-2010.

6. UBND huyện Yên Châu, Quy trình lập kế hoạch và tổ chức thực hiện lĩnh vực phát triển kinh tế-xã hội của huyện.

7. UBND huyện Yên Châu, Tài liệu cho cán bộ hướng dẫn thực hiện VDP và PRA tại thôn bản.

PHỤ LỤC

Phụ lục 1: So sánh bản chất của kế hoạch trong cơ chế KHH tập trung và trong nền kinh tế thị trường.

Cơ chế KHH tập trung Cơ chế thị trường

KH mang tính chủ quan, duy ý chí: xuất phát từ ý muốn chủ quan của nhà nước, không căn cứ vào tiềm lực thực tế và không gắn với nhu cầu thực sự của nền kinh tế quốc dân

KH gắn với thị trường: định hướng sự phát triển dựa trên cơ sở đánh giá thực trạng (=>khả thi), nhậ thức được quy luật (=> khoa học), nắm bắt được nhu cầu(=. thực tiễn), vì thế =>vững chắc KH thay thế cho thị trường, vì sự tồn tại

của thị trường sẽ phá vỡ những cân đối cứng mà kế hoạch đã đề ra

KH bổ sung hỗ trơ cho thị trường, thị trường chỉ giải quyết vấn đề ngắn hạn, riêng lẻ, vì lợi ích cục bộ. KH có cái nhìn dài hạn, mang tính đón bắt, vì lợi ích chung, tồn cục.

KH mang tính chất mệnh lệnh: giao chỉ tiêu và cấp phát nguồn lực, đồng thời chỉ định cả địa chỉ tiêu thụ.

KH mang tính chất định hướng: hoạt động như bộ khung làm cơ sở để hoạch định các chính sách địn bấy và các biện pháp gián tiếp để thực hiện định hướng KH thiếu tính linh hoạt: vì là pháp lệnh

nên mang tính cứng nhắc, mọi sự điều chỉnh kế hoạch chỉ là hình thức.

KH cấp trên giao cho cấp dưới

KH mang tính linh hoạt. Khi các điều kiện thị trường thay đổi thì KH cũng sẽ có sự điều chỉnh theo.

KH PTKT-XH được quyết định bởi từng cấp.

Nguồn: Ths Vũ Cương, Bộ tài liệu đào tạo “Lập kế hoạch có tính chiến lược phát triển kinh tế địa phương” - Trang 11

Phụ lục 2: So sánh sự khác biệt trong 2 phương pháp lập KH “ truyền thống” và “đổi mới”

Lập KH dựa trên những gì mình có (truyền thống)

Lập KH từ dựa vào kết quả (đổi mới)

Đi từ đầu vào để xác định mục tiêu Đi từ mục tiêu để cân đối đầu vào Thiếu tính đột phá vì bị ràng buộc bởi

những gì sẵn có

Có tính tích cực, tận dụng mọi khả năng Ít phương án lựa chọn Mở rộng phương án lựa chọn

Nguồn: Tác giả tự tổng hợp

Phụ lục 3: Sự khác biệt về quy trình lập KH trong cơ chế KHH tập trung và cơ chế kinh tế thị trường

Trong cơ chế KHH tập trung Cơ chế thị trường Trung ương giao số kiểm tra xuống

cho các bộ, ngành, địa phương.

Trên tầm vĩ mô, Bộ KH&ĐT xây dựng khung định hướng PTKT của Quốc gia

Sau đó, Bộ KH&ĐT phổ biến khung định hướng cho các địa phương và những thông tin cần thiết để các địa phương trên cơ sở đó đánh giá lại nguồn lực phát triển của mình mà xây dựng KHPT của ngành và địa phương mình. Các địa phương và đơn vị giử nhu cầu

lên cho cơ quan trung ương.

Các địa phương xây dựng KH của mình căn cứ vào điều kiện cụ thể của địa phương và những mục tiêu phấn đấu, và những đề xuất của các tổ chức cộng đồng.

Trung ương căn cứ nguồn lực hiện có xem xét, cân đối, phân bổ chi tiết cụ thể từng sản phẩm.

Các địa phương gửi KH lên Bộ KH&ĐT, trên cơ sở đó Bộ KH&ĐT sẽ tổng hợp, phân tích, lựa chọn các phương án tối ưu để hoàn thành KH toàn diện, báo cáo và trình Quốc hội.

Phụ lục 4: Sự khác nhau giữa lập kế hoạch truyền thống và lập kế hoạch dựa vào kết quả

Kế hoạch chưa dựa vào kết quả tác động (VD: đời sống chất lượng của người dân…)

VD: Đo lường tác động tăng phúc lợi xã hội chung do yếu tố tác động dài hạn trên diện rộng

Kết quả (trung hạn ): thường khơng có thơng tin

Thể hiện trực tiếp hiệu quả, thực trạng, tiến trình đạt được của các mục tiêu/chỉ tiêu đề ra, là kết quả trực tiếp từ việc sử dụng hàng hóa, dịch vụ đầu ra

- GDP nông nghiệp tăng…

- Năng suất lúa x tấn /1ha

Sản phẩm (hàng hóa hay dịch vụ ) được tạo ra từ các đầu vào

- Cung cấp giống tốt… - Tổ chức đào tạo cho nông dân

-…

Những hành động sẽ tiến hành nhằm đạt được những đầu ra dự kiến

Phản ánh nguồn lực đầu tư

Nguồn: Tác giả tự tổng hợp TÁC ĐỘNG ĐẦU RA HOẠT ĐỘNG ĐẦU RA KẾT QUẢ ĐẦU RA HOẠT ĐỘNG KẾT QUẢ ĐẦU RA TÁC ĐỘNG

Phụ lục 5: Ma trận SWOT huyện Yên Châu

Điểm mạnh:

- Tốc độ chuyển dịch cơ cấu nhanh và đúng hướng. - Tính linh hoạt, năng động, sáng tạo của các cấp lãnh đạo trong huyện

Điểm yếu: - Trình độ dân trí của cịn thấp - Kết cấu hạ tầng của huyện thấp kém, lạc hậu. Cơ hội

- Hệ thống giao thông huyện được nâng cấp để góp phần phục vụ cơng trình thủy điện Sơn La.

- Tỉnh quan tâm, ủng hộ đầu tư nhiều hạng mục cơng trình.

Phương án 1: Phương án 2:

Thách thức:

- Huyện là nơi đón dân di dân tái định cư của thủy điện Sơn La.

- Sự cạch tranh thu hút đầu tư, nhân lực giữa các huyện khác trong toàn tỉnh.

Phụ lục 6: Cây vấn đề huyện Yên Châu

Giống

lạc hậu Thiếu thủy lợi Đất bạc màu Thiếu thông tin Giao thông không thuận lợi Thiếu lương thực

Năng suất thấp Tiếp cận thị trường khó

Thiên tai Đói nghèo huyện

Phụ lục 7: Cây mục tiêu về xóa đói giảm nghèo huyện Yên Châu

Xóa đói giảm nghèo huyện Yên Châu

Lương thực được đảm bảo đầy đủ

Nâng suất được nâng cao

Khả năng tiếp cận thị

trường được cải thiện Thiên tai

Giống được cải tiến Thủy lợi được xây dựng Đất được cải tạo Đường được xây dựng Thông tin được cung cấp

NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN .................................................................................................................................. .................................................................................................................................. .................................................................................................................................. .................................................................................................................................. .................................................................................................................................. .................................................................................................................................. .................................................................................................................................. .................................................................................................................................. .................................................................................................................................. .................................................................................................................................. .................................................................................................................................. .................................................................................................................................. .................................................................................................................................. .................................................................................................................................. .................................................................................................................................. .................................................................................................................................. Ký tên PGS.TS. Nguyễn Thanh Hà

Một phần của tài liệu Hoàn thiện công tác lập kế hoạch phát triển kinh tế xã hội huyện yên châu, tỉnh sơn la (Trang 69 - 79)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(79 trang)