Xếp hạng doanh nghiệp qua giá trị Z-Score

Một phần của tài liệu Ứng dụng của mô hình Z-Score trong quản trị rủi ro tín dụng tại Ngân hàng TMCP Công Thương Việt Nam – Chi nhánh Hoàng Mai (Trang 84)

STTZ-SCOREDoanh nghiệpTình Trạng

1 2.836 BTH Chưa có nguy cơ phá sản

2 1.998 DQ Chưa có nguy cơ phá sản

3 1.922 PT Chưa có nguy cơ phá sản

4 1.747 APL Chưa có nguy cơ phá sản

5 1.645 TH Chưa có nguy cơ phá sản

6 1.425 GK Chưa có nguy cơ phá sản

7 1.394 ND Chưa có nguy cơ phá sản

8 1.103 MD Chưa có nguy cơ phá sản

9 0.986 HRM Chưa có nguy cơ phá sản

10 0.778 ND9 Chưa có nguy cơ phá sản

11 0.615 GDQG Chưa có nguy cơ phá sản

12 0.582 SOT Chưa có nguy cơ phá sản

13 0.535 LK Chưa có nguy cơ phá sản

14 0.403 AM Chưa có nguy cơ phá sản

15 0.307 DTT Chưa có nguy cơ phá sản

16 0.129 CC Chưa có nguy cơ phá sản

17 -0.084 PM Chưa có nguy cơ phá sản

18 -0.202 HD Chưa có nguy cơ phá sản

19 -0.224 HL Chưa có nguy cơ phá sản

20 -0.507 BM Nghi ngờ

Nhận thấy những doanh nghiệp có giá trị Z-Score nằm trong khoảng cảnh báo (-1; -0.5), thuộc diện nghi ngờ.

Các doanh nghiệp có giá trị Z-Score > -0.5 là những doanh nghiệp hiện nay chưa có nguy cơ phá sản. Giá trị Z-Score càng lớn càng thể hiện mức độ được xếp hạng tín nhiệm cao. Điển hình như các doanh nghiệp nằm ở số thứ tự: 1,2,3,4,….

Các doanh nghiệp có giá trị Z-Score < -0.5 là những doanh nghiệp có nguy cơ phá sản, thuộc phạm vi những doanh nghiệp có tài chính yếu kém, khơng thể xếp hạng.

Do trong phạm vi bài viết có giới hạn nên tác giả chỉ mơ phỏng được phần nào về quy trình và kết quả xếp hạng tín dụng doanh nghiệp. Các kết quả nghiên cứu được đa phần đều dựa vào lý thuyết để phân tích, các cán bộ tín dụng ngân hàng cần kết hợp cùng tình huống thực tế để giúp năng cao khả năng xử lý tình huống nghiệp vụ trong xếp hạng tín dụng các đối tượng khách hàng.

2.2.2. Ứng dụng về việc sử dụng mơ hình Z-score để tính chỉ số Z trong doanhnghiệp cụ thể nghiệp cụ thể

Doanh nghiệp được ứng dụng minh họa trong ví dụ này là Cơng ty cổ phần Bateco Việt Nam với thời điểm đánh giá là 3 năm liên tiếp từ năm 2018 đến năm 2020, các số liệu được để tính tốn được lấy từ Báo cáo tài chính đã kiểm tốn của các năm 2018, 2019 và 2020 theo Bảng dưới đây.

Bảng 2.6. Thơng tin từ Báo cáo tài chính của Cơng ty Bateco VN

ĐVT: triệu đồng

TÀI SẢN201820192020

A – TÀI SẢN NGẮN HẠN 829.557 1.059.627 1.314.040

1. Tiền và các khoản tương đương tiền 63.239 42.504 30.415

2. Các khoản đầu tư tài chính ngắn hạn 30 0 1.9

3. Các khoản phải thu ngắn hạn 280.042 284.904 420.782

4. Hàng tồn kho 451.968 707.032 836.647

5. Tài sản ngắn hạn khác 4.308 25.187 24.296

B - TÀI SẢN DÀI HẠN 351.73 463.257 533.011

1. Phải thu dài hạn 0 0 0

2. Tài sản cố định 294.03 415.02 482.161

3. Bất động sản đầu tư 0 0 0

4. Các khoản đầu tư tài chính dài hạn 55.782 45.965 47.783

5. Tài sản dài hạn khác 1.918 2.272 3.067 TỔNG CỘNG TÀI SẢN1.181.2871.522.8841.847.051 NGUỒN VỐN201520162017 A – NỢ PHẢI TRẢ 505.808 903.956 880.294 1. Nợ ngắn hạn 455.723 751.192 675.171 2. Nợ dài hạn 50.085 152.764 205.123 B - VỐN CHỦ SỞ HỮU 675.479 618.928 966.757 1. Vốn chủ sở hữu 675.479 618.928 966.757 TỔNG CỘNG NGUỒN VỐN1.181.2871.522.8841.847.051

Qua các số liệu về báo cáo tài chính đã kiểm tốn của các năm 2018, 2019 và 2020, các khoản mục tài sản và nguồn vốn của công ty ở mức bình thường, phù hợp với doanh nghiệp sản xuất và thương mại trong ngành. Tiếp theo dưới đây là bảng báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh của công ty trong 03 năm 2018, 2019 và 2020:

Bảng 2.7. Bảng báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh của Công ty cổ phần Bateco Việt Nam

ĐVT: triệu đồng

CHỈ TIÊU201820192020

1. Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ 2.701.050 2.938.889 3.078.464 2. Các khoản giảm trừ doanh thu 1.397 15.052 34.649 3. Doanh thu thuần về bán hàng và cung

cấp dịch vụ 2.699.653 2.923.837 3.043.815

4. Giá vốn hàng bán 2.328.205 2.661.210 2.336.699

5. Lợi nhuận gộp về bán hàng và cung cấp

dịch vụ 371.448 262.627 707.116

6. Lợi nhuận hoạt động tài chính -23.36 -88.862 -103.945

- Trong đó: Chi phí lãi vay 37.53 75.92 77.364

7. Chi phí bán hàng 92.125 73.401 108.89

8. Chi phí quản lý DN 80.678 59.749 160.813

9 Lợi nhuận thuần từ hoạt động kinh doanh 175.285 40.615 333.468

10. Lợi nhuận khác 10.035 10.601 3.966

11. Tổng lợi nhuận kế toán trước thuế 185.32 51.216 337.434 12. Lợi nhuận sau thuế thu nhập DN 140.898 39.244 253.884

(Nguồn: Phịng kinh doanh của Cơng ty CP Bateco VN)

lĩnh vực cung cấp hóa chất, thiết bị, vật tư , các sản phẩm và dịch vụ mơi trường. Tuy nhiên, ngồi việc sản xuất các sản phẩm hóa chất, thiết bị, cơng ty có hoạt động cả trong lĩnh vực thương mại các sản phẩm hàng hóa. Do đó, em sẽ sử dụng cả mơ hình Z-Score cổ điển và mơ hình Z-Score điều chỉnh đối với DN đã cổ phần hóa, ngành sản xuất và thương mại để tính tốn.

Sau đây là kết quả tính tốn và xếp hạng của Cơng ty Bateco VN qua 2 mơ hình Z- Score:

Mơ hình Z cổ điển với chỉ số Z được xác định theo công

thức Z = 1,2X1 + 1,4X2+ 3,3X3 + 0,64X4 + 0,999X5. (1)

Kết quả tính tốn từ các số liệu trong Bảng cân đối kế toán và Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh của Công ty CP Bateco Việt Nam năm 2018, 2019 và 2020 theo Bảng 2.3 sau đây:

Bảng 2.8. Kết quả tính tốn chỉ số Z của Cơng ty CP Bateco Việt Nam

Chỉ sốCông thứcNăm 2018Năm 2019Năm 2020

X1 Vốn luân chuyển/Tổng tài sản 0,32 0,20 0,35 X2 Lợi nhuận giữ lại/Tổng tài sản 0,14 0,06 0,15

X3 EBIT/Tổng tài sản 0,19 0,08 0,22

X4 Giá thị trường của vốn cổ

phần/ Giá sổ sách của nợ 1,34 0,68 1,10

X5 Doanh thu/Tổng tài sản 2,29 1,93 1,67

Chỉ số Z 4,34 2,97 3,74

(Nguồn: Tác giải tự tính tốn dựa trên số liệu Báo cáo tài chính nội bộ do Cơng ty Bateco VN cung cấp )

Căn cứ vào kết quả tính tốn trên và so sánh với kết quả nghiên cứu của Altman, tương ứng với các chỉ số Z, kết quả đánh giá xếp hạng của Công ty CP Bateco VN như sau:

Bảng 2.9. Kết quả tính tốn chỉ số Z của Công ty cổ phần Bateco VNNăm đánh Năm đánh

giáChỉ số ZKết quả đánh giá

2018 4,34 DN nằm trong vùng an tồn, chưa có nguy cơ phá sản 2019 2,97 DN nằm trong vùng cảnh báo, có thể có nguy cơ phá

sản

2020 3,74 DN nằm trong vùng an tồn, chưa có nguy cơ phá sản

(Nguồn: Tác giải tự tính tốn dựa trên số liệu Báo cáo tài chính nội bộ do Cơng ty Bateco VN cung cấp )

Mơ hình Z-Score điều chỉnh

Áp dụng tương tự với mơ hính Z-Score điều chỉnh với chỉ số Z” điều chỉnh được xác định theo công thức:

Z” điều chỉnh = 6,56X1 + 3,26X2 + 6,72X3 + 1,05X4 + 3,25, (4)

Từ đó ta thu được kết quả tính tốn của Cơng ty CP Bateco Việt Nam năm 2018, 2019 và 2020 như sau:

Bảng 2.10. Kết quả tính tốn chỉ số Z” của Cơng ty CP Bateco Việt Nam

Chỉ sốCông thứcNăm 2018Năm 2019Năm 2020

X1 Vốn luân chuyển/Tổng tài sản 0,32 0,20 0,35 X2 Lợi nhuận giữ lại/Tổng tài sản 0,14 0,06 0,15

X3 EBIT/Tổng tài sản 0,19 0,08 0,22

X4 Giá thị trường của vốn cổ

phần/ Giá sổ sách của nợ 1,34 0,68 1,10

Chỉ số Z” điều chỉnh 8,46 6,07 8,68

(Nguồn: Tác giải tự tính tốn dựa trên số liệu Báo cáo tài chính nội bộ do Cơng ty Bateco VN cung cấp )

Căn cứ vào kết quả tính tốn trên và đối chiếu với kết quả nghiên cứu của Altman, tương ứng với các chỉ số Z” điều chỉnh, kết quả đánh giá xếp hạng của

Công ty CP Bateco Việt Nam như sau:

Bảng 2.11. Kết quả tính tốn chỉ số Z” của Cơng ty CP Bateco VN Năm đánh

giáChỉ số ZKết quả đánh giá

2018 8,46 DN nằm trong vùng an tồn, chưa có nguy cơ phá sản 2019 6,07 DN nằm trong vùng an tồn, chưa có nguy cơ phá sản 2020 8,68 DN nằm trong vùng an tồn, chưa có nguy cơ phá sản

(Nguồn: Tác giải tự tính tốn dựa trên số liệu Báo cáo tài chính nội bộ do Cơng ty Bateco VN cung cấp)

2.3. Đánh giá cơng tác ứng dụng mơ hình Z-score trong quản trị rủi ro tíndụng tại Ngân hàng TMCP Cơng thương Việt Nam – Chi nhánh Hồng Mai dụng tại Ngân hàng TMCP Công thương Việt Nam – Chi nhánh Hồng Mai

Mơ hình Z-score hiện mới chỉ được ứng dụng nhiều nhất tại Phòng khách hàng doanh nghiệp của Chi nhánh Hồng Mai, quy mơ ứng dụng của mơ hình chưa được rộng rãi, do vậy, ban lãnh đạo của chi nhánh cần xem xét về việc có thể tổ chức đào tạo nghiệp vụ và triển khai rộng mơ hình Z-score đến cả với các phịng giao dịch trực thuộc để có thể áp dụng hiệu quả hơn mơ hình trong q trình quản trị rủi ro tín dụng, nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động chung của chi nhánh. Trong phạm vi nghiên cứu, tác giả nhận thấy ở mơ hình có những ưu điểm và nhược điểm như sau:

2.3.1. Ưu điểm

Qua nghiên cứu và phân tích rủi ro tín dụng tại Ngân hàng TMCP Cơng thương Việt Nam – CN Hồng Mai bằng mơ hình Z-Score, giúp làm các cán bộ tín dụng nắm được tầm quan trọng trong việc chấm điểm một doanh nghiệp, giúp doanh nghiệp biết được vị trí của mình trên thị trường, từ đó đưa ra những chiến lược cạnh tranh lành mạnh với những doanh nghiệp khác.

Xếp hạng tín dụng được xem là cơng cụ cốt lõi nhất trong cơng việc quản lý tín dụng của các doanh nghiệp. Mơ hình Z-Score là một mơ hình được sử dụng rộng rãi trên tồn thế giới, và Việt Nam cũng có thể áp dụng để nghiên cứu xếp hạng Ngân hàng mà còn cả các doanh nghiệp khác trên thị trường. Thơng qua mơ hình

ngân hàng có thể ước lượng được xác suất vỡ nợ của doanh nghiệp từ đó đưa ra những chính sách phù hợp và an tồn trong việc quyết định cấp tín dụng cho khách hàng. Có thể nói đây là mơ hình được sử dụng chính trong cơng tác rủi ro tại ngân hàng TMCP Cơng thương Việt Nam – CN Hồng Mai cũng như nhiều ngân hàng khác. Lý do là bởi vì mơ hình có nhiều ưu điểm như sau:

- Dễ sử dụng và dễ hiểu

- Khơng mất chi phí mua phần mềm do mơ hình chạy trên các phần mềm tính tốn có sẵn thơng dụng.

- Tính chính xác tương đối cao, có thể dung để dự báo cho nhiều doanh nghiệp mà bản thân các doanh nghiệp đó khơng có trong mơ hình hồi quy

Đánh giá rủi ro bằng mơ hình Z-Score dựa trên phương pháp phân tích phân biệt đưa ra những con số chính xác về các ngưỡng cảnh báo cũng như các ngưỡng phân loại, vì vậy có thể sử dụng mơ hình này như một cơng cụ chính trong xếp hạng, hay là một công cụ bổ sung, tham khảo khi dùng những phương pháp xếp hạng khác

2.3.2. Nhược điểm

Thứ nhất, mơ hình Z-score cố định hệ số của các chỉ số tài chính trong cơng thức. Với tệp khách hàng doanh nghiệp đa dạng về ngành nghề và cấu trúc tại Ngân hàng TMCP Cơng thương Việt Nam - Chi nhánh Hồng Mai, thì điều này có thể khơng phù hợp với phân tích, đánh giá các doanh nghiệp ở những mơi trường khác nhau do tính chất của các chỉ số tài chính cũng có thể khác nhau.

Thứ hai, mơ hình Z-score chỉ cho phép xác định doanh nghiệp nằm trong vùng an toàn, vùng cảnh báo hoặc vùng có nguy cơ cao. Với các doanh nghiệp được xác định nằm trong cùng một vùng rủi ro thì việc so sánh tương quan giữa các doanh nghiệp phải kết hợp với nhiều phương pháp xếp hạng khác.

Thứ ba, ngồi những yếu tố trong chỉ số tài chính, cịn có những yếu tố thực sự có ảnh hưởng tới hoạt động của doanh nghiệp. Đơn cử như, những rủi ro trong hoạt động có thể tăng cao do các nguyên nhân khách quan như sự thay đổi về chính sách, khủng hoảng kinh tế, khả năng quản trị doanh nghiệp...

phân tích thống kê. Vì vậy, mơ hình Z-score rất có thể bị sai lệch khi mẫu khơng hồn tồn đại diện một cách đầy đủ cho toàn bộ các cá thể tồn tại. Đặc biệt, cần chú ý lỗi khi mô hình Z-score cho rằng doanh nghiệp nằm trong vùng an tồn nhưng thực tế nó lại tiềm ẩn rủi ro cao.

Tiểu kết chương 2

Qua phần trình bày tại chương 2, tác giả đã giới thiệu về Ngân hàng TMCP Công thương Việt Nam - Chi nhánh Hồng Mai, về tình hình hoạt động và thực trạng quản trị rủi ro tín dụng tại VietinBank Hồng Mai. Từ những thực trạng đó, tác giả đã đưa ra những đánh giá về thực trạng quản trị rủi ro tín dụng tại đây bao gồm những thành tựu đã đạt được, những mặt còn hạn chế và nguyên nhân của những hạn chế này.

Từ những hạn chế trong cơng tác quản trị rủi ro tín dụng tại VietinBank Chi nhánh Hồng Mai, tác giả có cơ sở để nghiên cứu và ứng dụng mơ hình Z-Score trong cơng tác quản trị rủi ro tín dụng tại đây. Tác giả đã lựa chọn 20 doanh nghiệp hiện hữu tại VietinBank Hoàng Mai và thu thập dữ liệu, thơng tin để áp dụng mơ hình Z-Score. Từ những kết quả tính tốn được, tác giả đã có những nhận xét khách quan đánh giá về tình hình hoạt động của các doanh nghiệp này, đồng thời là cơ sở để có những biện pháp quản trị rủi ro tín dụng kịp thời đối với các khách hàng hiện đang có quan hệ tín dụng tại Chi nhánh. Để mơ phỏng được chi tiết phương pháp tính tốn của mơ hình, tác giả đã đưa ra được một ví dụ minh họa cụ thể trong Công ty cổ phần Bateco Việt Nam, giúp cho người đọc có thể hiểu rõ hơn về mơ hình Z- Score.

Cuối cùng, tác giả đã đánh giá được những ưu điểm, nhược điểm của việc ứng dụng mơ hình Z-Score trong cơng tác quản trị rủi ro tín dụng tại VietinBank Chi nhánh Hồng Mai là cơ sở để đề xuất các giải pháp và kiến nghị để nâng cao hiệu quả quản trị rủi ro tín dụng tại chương 3.

CHƯƠNG 3: MỘT SỐ GIẢI PHÁP, KIẾN NGHỊ CHO CƠNG TÁC quản trị RỦI RO TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG NGÂN TMCP CƠNG THƯƠNG VIỆT NAM – CHI

NHÁNH HỒNG MAI

3.1. Định hướng trong quản trị rủi ro tín dụng trong hoạt động của Ngân hàng TMCP Công thương Việt Nam – Chi nhánh Hồng Mai TMCP Cơng thương Việt Nam – Chi nhánh Hoàng Mai

3.1.1. Mục tiêu quản trị rủi ro tín dụng của Ngân hàng TMCP Cơng thương Việt Nam - Chi nhánh Hoàng Mai

3.1.1.1. Mục tiêu tổng quát

Xác định rõ trong kinh doanh ngân hàng, việc đương đầu với rủi ro tín dụng là điều khơng thể tránh khỏi được. Thừa nhận một tỷ lệ rủi ro tự nhiên trong hoạt động kinh doanh ngân hàng là yêu cầu khách quan hợp lý. Vấn đề là làm thế nào để hạn chế rủi ro này ở một tỷ lệ thấp nhất có thể chấp nhận được. Trong thơng lệ quốc tế, tổn thất 1% tổng dư nợ bình quân hàng năm cho thấy ngân hàng có trình độ quản trị tốt và hồn tồn khơng tác động xấu đến ngân hàng.

Trong hoạt động kinh doanh của mình, Ngân hàng TMCP Cơng thương Việt Nam ln chú trọng vấn đề con người, uy tín và quan hệ với khách hàng và xem đó là những tài sản vô

Một phần của tài liệu Ứng dụng của mô hình Z-Score trong quản trị rủi ro tín dụng tại Ngân hàng TMCP Công Thương Việt Nam – Chi nhánh Hoàng Mai (Trang 84)

w