Năm đánh
giáChỉ số ZKết quả đánh giá
2018 4,34 DN nằm trong vùng an tồn, chưa có nguy cơ phá sản 2019 2,97 DN nằm trong vùng cảnh báo, có thể có nguy cơ phá
sản
2020 3,74 DN nằm trong vùng an tồn, chưa có nguy cơ phá sản
(Nguồn: Tác giải tự tính tốn dựa trên số liệu Báo cáo tài chính nội bộ do Cơng ty Bateco VN cung cấp )
Mơ hình Z-Score điều chỉnh
Áp dụng tương tự với mơ hính Z-Score điều chỉnh với chỉ số Z” điều chỉnh được xác định theo công thức:
Z” điều chỉnh = 6,56X1 + 3,26X2 + 6,72X3 + 1,05X4 + 3,25, (4)
Từ đó ta thu được kết quả tính tốn của Cơng ty CP Bateco Việt Nam năm 2018, 2019 và 2020 như sau:
Bảng 2.10. Kết quả tính tốn chỉ số Z” của Cơng ty CP Bateco Việt Nam
Chỉ sốCông thứcNăm 2018Năm 2019Năm 2020
X1 Vốn luân chuyển/Tổng tài sản 0,32 0,20 0,35 X2 Lợi nhuận giữ lại/Tổng tài sản 0,14 0,06 0,15
X3 EBIT/Tổng tài sản 0,19 0,08 0,22
X4 Giá thị trường của vốn cổ
phần/ Giá sổ sách của nợ 1,34 0,68 1,10
Chỉ số Z” điều chỉnh 8,46 6,07 8,68
(Nguồn: Tác giải tự tính tốn dựa trên số liệu Báo cáo tài chính nội bộ do Cơng ty Bateco VN cung cấp )
Căn cứ vào kết quả tính tốn trên và đối chiếu với kết quả nghiên cứu của Altman, tương ứng với các chỉ số Z” điều chỉnh, kết quả đánh giá xếp hạng của
Công ty CP Bateco Việt Nam như sau:
Bảng 2.11. Kết quả tính tốn chỉ số Z” của Cơng ty CP Bateco VN Năm đánh
giáChỉ số ZKết quả đánh giá
2018 8,46 DN nằm trong vùng an tồn, chưa có nguy cơ phá sản 2019 6,07 DN nằm trong vùng an tồn, chưa có nguy cơ phá sản 2020 8,68 DN nằm trong vùng an tồn, chưa có nguy cơ phá sản
(Nguồn: Tác giải tự tính tốn dựa trên số liệu Báo cáo tài chính nội bộ do Cơng ty Bateco VN cung cấp)
2.3. Đánh giá cơng tác ứng dụng mơ hình Z-score trong quản trị rủi ro tíndụng tại Ngân hàng TMCP Cơng thương Việt Nam – Chi nhánh Hồng Mai dụng tại Ngân hàng TMCP Công thương Việt Nam – Chi nhánh Hồng Mai
Mơ hình Z-score hiện mới chỉ được ứng dụng nhiều nhất tại Phòng khách hàng doanh nghiệp của Chi nhánh Hồng Mai, quy mơ ứng dụng của mơ hình chưa được rộng rãi, do vậy, ban lãnh đạo của chi nhánh cần xem xét về việc có thể tổ chức đào tạo nghiệp vụ và triển khai rộng mơ hình Z-score đến cả với các phịng giao dịch trực thuộc để có thể áp dụng hiệu quả hơn mơ hình trong q trình quản trị rủi ro tín dụng, nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động chung của chi nhánh. Trong phạm vi nghiên cứu, tác giả nhận thấy ở mơ hình có những ưu điểm và nhược điểm như sau:
2.3.1. Ưu điểm
Qua nghiên cứu và phân tích rủi ro tín dụng tại Ngân hàng TMCP Cơng thương Việt Nam – CN Hồng Mai bằng mơ hình Z-Score, giúp làm các cán bộ tín dụng nắm được tầm quan trọng trong việc chấm điểm một doanh nghiệp, giúp doanh nghiệp biết được vị trí của mình trên thị trường, từ đó đưa ra những chiến lược cạnh tranh lành mạnh với những doanh nghiệp khác.
Xếp hạng tín dụng được xem là cơng cụ cốt lõi nhất trong cơng việc quản lý tín dụng của các doanh nghiệp. Mơ hình Z-Score là một mơ hình được sử dụng rộng rãi trên tồn thế giới, và Việt Nam cũng có thể áp dụng để nghiên cứu xếp hạng Ngân hàng mà còn cả các doanh nghiệp khác trên thị trường. Thơng qua mơ hình
ngân hàng có thể ước lượng được xác suất vỡ nợ của doanh nghiệp từ đó đưa ra những chính sách phù hợp và an tồn trong việc quyết định cấp tín dụng cho khách hàng. Có thể nói đây là mơ hình được sử dụng chính trong cơng tác rủi ro tại ngân hàng TMCP Cơng thương Việt Nam – CN Hồng Mai cũng như nhiều ngân hàng khác. Lý do là bởi vì mơ hình có nhiều ưu điểm như sau:
- Dễ sử dụng và dễ hiểu
- Khơng mất chi phí mua phần mềm do mơ hình chạy trên các phần mềm tính tốn có sẵn thơng dụng.
- Tính chính xác tương đối cao, có thể dung để dự báo cho nhiều doanh nghiệp mà bản thân các doanh nghiệp đó khơng có trong mơ hình hồi quy
Đánh giá rủi ro bằng mơ hình Z-Score dựa trên phương pháp phân tích phân biệt đưa ra những con số chính xác về các ngưỡng cảnh báo cũng như các ngưỡng phân loại, vì vậy có thể sử dụng mơ hình này như một cơng cụ chính trong xếp hạng, hay là một công cụ bổ sung, tham khảo khi dùng những phương pháp xếp hạng khác
2.3.2. Nhược điểm
Thứ nhất, mơ hình Z-score cố định hệ số của các chỉ số tài chính trong cơng thức. Với tệp khách hàng doanh nghiệp đa dạng về ngành nghề và cấu trúc tại Ngân hàng TMCP Cơng thương Việt Nam - Chi nhánh Hồng Mai, thì điều này có thể khơng phù hợp với phân tích, đánh giá các doanh nghiệp ở những mơi trường khác nhau do tính chất của các chỉ số tài chính cũng có thể khác nhau.
Thứ hai, mơ hình Z-score chỉ cho phép xác định doanh nghiệp nằm trong vùng an toàn, vùng cảnh báo hoặc vùng có nguy cơ cao. Với các doanh nghiệp được xác định nằm trong cùng một vùng rủi ro thì việc so sánh tương quan giữa các doanh nghiệp phải kết hợp với nhiều phương pháp xếp hạng khác.
Thứ ba, ngồi những yếu tố trong chỉ số tài chính, cịn có những yếu tố thực sự có ảnh hưởng tới hoạt động của doanh nghiệp. Đơn cử như, những rủi ro trong hoạt động có thể tăng cao do các nguyên nhân khách quan như sự thay đổi về chính sách, khủng hoảng kinh tế, khả năng quản trị doanh nghiệp...
phân tích thống kê. Vì vậy, mơ hình Z-score rất có thể bị sai lệch khi mẫu khơng hồn tồn đại diện một cách đầy đủ cho toàn bộ các cá thể tồn tại. Đặc biệt, cần chú ý lỗi khi mô hình Z-score cho rằng doanh nghiệp nằm trong vùng an tồn nhưng thực tế nó lại tiềm ẩn rủi ro cao.
Tiểu kết chương 2
Qua phần trình bày tại chương 2, tác giả đã giới thiệu về Ngân hàng TMCP Công thương Việt Nam - Chi nhánh Hồng Mai, về tình hình hoạt động và thực trạng quản trị rủi ro tín dụng tại VietinBank Hồng Mai. Từ những thực trạng đó, tác giả đã đưa ra những đánh giá về thực trạng quản trị rủi ro tín dụng tại đây bao gồm những thành tựu đã đạt được, những mặt còn hạn chế và nguyên nhân của những hạn chế này.
Từ những hạn chế trong cơng tác quản trị rủi ro tín dụng tại VietinBank Chi nhánh Hồng Mai, tác giả có cơ sở để nghiên cứu và ứng dụng mơ hình Z-Score trong cơng tác quản trị rủi ro tín dụng tại đây. Tác giả đã lựa chọn 20 doanh nghiệp hiện hữu tại VietinBank Hoàng Mai và thu thập dữ liệu, thơng tin để áp dụng mơ hình Z-Score. Từ những kết quả tính tốn được, tác giả đã có những nhận xét khách quan đánh giá về tình hình hoạt động của các doanh nghiệp này, đồng thời là cơ sở để có những biện pháp quản trị rủi ro tín dụng kịp thời đối với các khách hàng hiện đang có quan hệ tín dụng tại Chi nhánh. Để mơ phỏng được chi tiết phương pháp tính tốn của mơ hình, tác giả đã đưa ra được một ví dụ minh họa cụ thể trong Công ty cổ phần Bateco Việt Nam, giúp cho người đọc có thể hiểu rõ hơn về mơ hình Z- Score.
Cuối cùng, tác giả đã đánh giá được những ưu điểm, nhược điểm của việc ứng dụng mơ hình Z-Score trong cơng tác quản trị rủi ro tín dụng tại VietinBank Chi nhánh Hồng Mai là cơ sở để đề xuất các giải pháp và kiến nghị để nâng cao hiệu quả quản trị rủi ro tín dụng tại chương 3.
CHƯƠNG 3: MỘT SỐ GIẢI PHÁP, KIẾN NGHỊ CHO CƠNG TÁC quản trị RỦI RO TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG NGÂN TMCP CƠNG THƯƠNG VIỆT NAM – CHI
NHÁNH HỒNG MAI
3.1. Định hướng trong quản trị rủi ro tín dụng trong hoạt động của Ngân hàng TMCP Công thương Việt Nam – Chi nhánh Hồng Mai TMCP Cơng thương Việt Nam – Chi nhánh Hoàng Mai
3.1.1. Mục tiêu quản trị rủi ro tín dụng của Ngân hàng TMCP Cơng thương Việt Nam - Chi nhánh Hoàng Mai
3.1.1.1. Mục tiêu tổng quát
Xác định rõ trong kinh doanh ngân hàng, việc đương đầu với rủi ro tín dụng là điều khơng thể tránh khỏi được. Thừa nhận một tỷ lệ rủi ro tự nhiên trong hoạt động kinh doanh ngân hàng là yêu cầu khách quan hợp lý. Vấn đề là làm thế nào để hạn chế rủi ro này ở một tỷ lệ thấp nhất có thể chấp nhận được. Trong thơng lệ quốc tế, tổn thất 1% tổng dư nợ bình quân hàng năm cho thấy ngân hàng có trình độ quản trị tốt và hồn tồn khơng tác động xấu đến ngân hàng.
Trong hoạt động kinh doanh của mình, Ngân hàng TMCP Cơng thương Việt Nam ln chú trọng vấn đề con người, uy tín và quan hệ với khách hàng và xem đó là những tài sản vô cùng quan trọng để đảm bảo cho sự tồn tại và phát triển của mình, Việc nâng cao cả số lượng và chất lượng là mục tiêu phát triển của Ngân hàng. Đội ngũ nhân viên được tạo điều kiện học tập, huấn luyện để nâng cao trình độ, kinh nghiệm và kiến thức thơng qua các khóa đào tạo trong và ngồi nước, nhằm mục đích đưa lại chất lượng dịch vụ tốt nhất cho khách hàng và đảm bảo cho công tác quản trị rủi ro có chất lượng.
Tham gia Hiệp định Đối tác Xuyên Thái Bình Dương (TPP) và Hiệp định Thương mại tự do Việt Nam - EU (EVFTA), nền kinh tế nước ta có nhiều biến chuyển mạnh mẽ, mở ra nhiều cơ hội phát triển và nhu cầu vay vốn phát triển cũng tăng cao, thúc đấy sự phát triển tín dụng của Ngân hàng. Ngân hàng TMCP Cơng thương Việt Nam cần xác định việc quản trị rủi ro tín dụng phải hướng vào việc đảm bảo hiệu quả của hoạt động tín dụng và khơng ngừng nâng cao chất lượng hoạt động tín dụng của Ngân hàng ngay trong điều kiện thị trường nhiều biến động, nguy cơ rủi ro khơng ngừng gia tăng. Nói một cách cụ thể, quản trị rủi ro tín dụng phải
nhằm vào việc hạ thấp rủi ro tín dụng, nâng cao mức độ an tồn cho kinh doanh của Ngân hàng TMCP Công thương Việt Nam bằng các chính sách, các biện pháp quản lý, giám sát các hoạt động tín dụng khoa học và hiệu quả.
3.1.1.2. Các mục tiêu cụ thể
Hoạt động cho vay luôn tiềm ẩn rủi ro nhưng ngân hàng không thể chối bỏ rủi ro, tức là khơng thể khơng cho vay, mà chỉ có thể tìm cách để hoạt động tín dụng trở nên an tồn hơn và hạn chế rủi ro ở mức thấp nhất thông qua nâng cao chất lượng quản trị rủi ro tín dụng. Do vậy, quản trị rủi ro tín dụng trong hoạt động Ngân hàng TMCP Công thương Việt Nam - Chi nhánh Hoàng Mai cần phải đáp ứng được các mục tiêu sau:
- Giảm thiểu rủi ro tín dụng trên cơ sở nâng cao chất lượng tín dụng nhưng đảm bảo tăng trưởng theo chính sách và định hướng tín dụng đã đề ra.
- Phân tán rủi ro trong danh mục đầu tư tín dụng theo định hướng lựa chọn những ngành nghề, lĩnh vực và nhóm khách hàng có khả năng phát triển và đạt hiệu quả; không đầu tư quá mạnh, đầu tư theo phong trào vào một nhóm ngành hàng/khách hàng cho dù ngành nghề/khách hàng đó đang có sự tăng trưởng và phát triển mạnh mẽ nhưng có khả năng bão hịa hoặc cung vượt cầu trong tương lai.
- Tăng khả năng phịng ngừa rủi ro tín dụng trong hoạt động của Ngân hàng TMCP Công thương Việt Nam thông qua nâng cao chất lượng thẩm định và tăng cường kiểm soát, giám sát liên tục, tồn diện và kịp thời trong q trình cấp tín dụng.
- Xây dựng cơ chế xử lý nợ xấu uyển chuyển, hiệu quả, đảm bảo giữ được sự hợp tác của khách hàng trong quá trình xử lý nợ xấu, giảm tổn thất do rủi ro tín dụng gây ra.
- Nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh và hướng đến các chuẩn mực quốc tế trong quản trị rủi ro tín dụng.
3.1.2. Các quan điểm định hướng về quản trị rủi ro tín dụng của Ngân hàngTMCP Cơng thương Việt Nam - Chi nhánh Hồng Mai TMCP Công thương Việt Nam - Chi nhánh Hồng Mai
Cơng tác quản trị rủi ro nói chung, hoạt động huy động và cho vay vốn nói riêng là một bộ phận quan trọng trong hoạt động kinh doanh của Ngân hàng. Công
tác này từ xưa tới nay vẫn luôn được coi trọng và là nhiệm vụ trọng tâm trong suốt những năm hoạt động của ngân hàng. Căn cứ vào những điều kiện của chi nhánh, các quan điểm định hướng trong quản trị rủi ro tín dụng của Ngân hàng TMCP Cơng thương Việt Nam - Chi nhánh Hồng Mai như sau:
- Cải tiến phương pháp đo lường, kiểm sốt và hệ thống thơng tin phịng ngừa rủi ro để hỗ trợ hiệu quả cho các hoạt động kinh doanh và công tác quản trị rủi ro.
- Không tập trung cấp tín dụng quá cao cho một khách hàng, một ngành nghề/lĩnh vực, các nhóm khách hàng, ngành nghề/lĩnh vực có liên quan với nhau.
- Thực hiện phân tán rủi ro trong danh mục đầu tư tín dụng theo định hướng lựa chọn nhưng ngành nghề, lĩnh vực và nhóm khách hàng có khả năng phát triển và đạt hiệu quả, khơng đầu tư quá mạnh, đầu tư theo phong trào vào một nhóm ngành hàng/khách hàng đang có sự tăng trưởng và phát triển mạnh mẽ nhưng có khả năng bão hịa hoặc cung vượt cầu trong tương lai.
- Tăng khả năng phịng ngừa rủi ro tín dụng trong hoạt động của Ngân hàng TMCP Cơng thương Việt Nam - Chi nhánh Hồng Mai thông qua nâng cao chất lượng thẩm định và tăng cường kiểm sốt, giám sát liên tục, tồn diện và kịp thời trong q trình cấp tín dụng
- Xây dựng cơ chế xử lý nợ xấu uyển chuyển, hiệu quả, đảm bảo giữ được sự hợp tác của khách hàng trong quá trình xử lý nợ xấu, giảm tổn thất do rủi ro tín dụng gây ra.
- Nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh và hướng đến các chuẩn mực quốc tế trong quản trị rủi ro tín dụng.
- Tăng cường tổ chức cơng tác đào tạo để nâng cao nhận thức, vai trò của cơng tác phịng ngừa và quản trị rủi ro, chú trọng đến những kinh nghiệm về quản trị rủi ro của những nước tiên tiến và những nước có điều kiện kinh tế xã hội tương đương Việt Nam.
3.2. Một số giải pháp để quản trị rủi ro tín dụng tại Ngân hàng TMCP Cơng thương Việt Nam - Chi nhánh Hoàng Mai
3.2.1. Ứng dụng mơ hình Z-Score vào cơng tác quản trị rủi ro tín dụng tại Ngânhàng TMCP Cơng Thương Việt Nam – Chi nhánh Hồng Mai hàng TMCP Cơng Thương Việt Nam – Chi nhánh Hồng Mai
Qua q trình nghiên cứu mơ hình Z-Score và nhận ra những ưu điểm từ mơ hình này, ngân hàng VietinBank – CN Hồng Mai nên tận dụng lợi thế của mơ hình và triển khai rộng rãi việc áp dụng mơ hình vào q trình cấp tín dụng cho khách hàng, đặc biệt là các khách hàng doanh nghiệp. Sử dụng mơ hình trước khi cho vay để có thể đánh giá được khách quan tình hình hoạt động của doanh nghiệp để có thể ra quyết định cho vay hay khơng cho vay một cách chính xác. Đồng thời vào đó, sử dụng mơ hình sau khi đã cho vay, thường xuyên tính