Đánh giá kết quả ương nuô

Một phần của tài liệu SAN XUAT GIONG GIÁP XÁC (Trang 85 - 89)

- Cho hỗn hợp này vào bình giàu hóa đã có ấu trùng, duy trì các điều kiện độ mặn,

6. Đánh giá kết quả ương nuô

Đánh giá kết quả ương nuôi là việc làm quan trọng, giúp người ni đúc kết kinh nghiệm sau q trình ương ni. Ngồi ra việc này cịn giúp người ni quyết định, hạch tốn tương đối chính xác cho vụ ni tiếp theo. Các chỉ tiêu để đánh giá kết quả ương ni bao gồm tính tốn tỉ lệ sống, tính tốn tốc độ sinh trưởng và đánh giá sức khỏe đàn tôm.

6.1. Phương pháp tính tốn tỷ lệ sống

Tính tốn tỷ lệ sống có thể thực hiện trong q trình ương ni hoặc khi thu hoạch. Tuy nhiên tính tốn sau khi thu hoạch sẽ cho kết quả chính xác nhất. Tùy theo mục đích của việc tính tốn tỷ lệ sống mà ta có thể chọn một trong hai thời điểm trên.

Tính tỷ lệ sống theo cơng thức sau: T = N

L x 100 Trong đó: T là tỷ lệ sống (%)

N: là số lượng tôm thu hoạch (con) L: là số lượng tơm thả ban đầu (con)

6.2. Phương pháp tính tốn tốc độ sinh trưởng

Tốc độ sinh trưởng được hiểu đơn giản là tốc độ lớn của tơm ni về mặt kích thước và trọng lượng. Thông qua tốc độ sinh trưởng ta có thể đánh giá được một phần về chất lượng tơm giống, chất lượng thức ăn, môi trường ao nuôi..v..v. Trên thực tế

trong ao ni đều có sự chênh lệch về kích thước, trọng lượng. Vì vậy để đánh giá được chính xác tốc độ sinh trưởng ta cần lấy số lượng đại diện lớn (số lượng tơm), hoặc có thể tính tốn thơng qua khối lượng tơm thu được.

6.3. Đánh giá sức khỏe đàn tơm

Mục đích của việc ương ni tơm từ giai đoạn P15 – P45 là cung cấp nguồn giống có kích cỡ lớn cho người ni thương phẩm. Vì vậy trước khi thu hoạch cần kiểm tra sức khỏe tôm thật kỹ, cũng như tạo điều kiện cho tơm thích nghi với mơi trường sống mới thông qua sức đề kháng tốt. Các yếu tố cần kiểm tra cũng tương tự như tôm giống P12 – P15 khi thả nuôi.

CÁC THUẬT NGỮ CHUYÊN MÔN, TỪ VIẾT TẮT

1. PL: Post Larvae

2. Siphong: vệ sinh, làm sạch đáy bể 3. Gia hóa:

1. Tuyển tập báo cáo khoa học về nuôi trồng thủy sản tại hội nghị khoa học toàn quốc lần thứ 2 (11 – 2003).

2. Đặc điểm sinh học và kỹ thuật nuôi tôm he - Trần Minh Anh - NXB TP Hồ Chí Minh, 1989.

3. Giáo trình kỹ thuật sản xuất giống và ni tơm he - Th.S Nguyễn Văn Việt – Th.S Ngô Vĩnh Hạnh - NXB Nông nghiệp, 2007.

4. Tập huấn sản xuất giống tơm trong hệ thống tuần hồn kín - Thạch Thanh (2008). 5. Sản xuất giống tôm sú ở Đồng bằng sông Cửu Long - Trần Ngọc Hải (2008).

6. Kỹ thuật nuôi giáp xác – GS.TS. Nguyễn Trọng Nho – TS. Tạ Khắc Thường – Ths. Lục Minh Diệp – NXB Nơng nghiệp, 2006.

7. Giáo trình mơ đun “Xây dựng trại sản xuất giống” – Lê Hải Sơn – Lê Tiến Dũng – Bộ NN&PTNT (2012).

8. Giáo trình dạy nghề trình độ sơ cấp nghề “Sản xuất giống tôm sú” – Bộ NN&PTNT (2012).

Một phần của tài liệu SAN XUAT GIONG GIÁP XÁC (Trang 85 - 89)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(89 trang)
w