Khắc phục các yếu tố Oxy, nhiệt độ, pH, độ mặn, hệ thống sục khí

Một phần của tài liệu SAN XUAT GIONG GIÁP XÁC (Trang 68 - 69)

- Cho hỗn hợp này vào bình giàu hóa đã có ấu trùng, duy trì các điều kiện độ mặn,

4.2. Khắc phục các yếu tố Oxy, nhiệt độ, pH, độ mặn, hệ thống sục khí

Trong q trình ương, các yếu tố thủy lý hóa ít nhiều điều thay đổi theo chiều hướng bất lợi cho ấu trùng. Bên cạnh việc quản lý tốt để môi trường bể ương ít biến đổi cịn có những thay đổi đột ngột, bất thường ngồi dự đốn. Khi đó cần có những biện pháp khắc phục kịp thời để đưa mơi trường ương về điểm thuận lợi nhất có thể. - Nhiệt độ: Thay đổi do thời tiết, nếu nhiệt độ mơi trường giảm thấp thì sử dụng dụng cụ nâng nhiệt (heater) điều chỉnh về nhiệt độ thích hợp.

- NH3, H2S: Khi hàm lượng khí độc hiện diện trong bể ương thì sử dụng các loại chế phẩm vi sinh để phân hủy, có thể thay nước bể ương để giảm hàm lượng khí độc. - Oxy: Hệ thống sục khí vận hành phụ thuộc vào hệ thống điện lưới quốc gia, khi xảy ra trường hợp cúp điện phải có hệ thống cung cấp điện thay thế, đó là máy phát điện dự phịng. Mỗi trại giống cần trang bị một máy phát dự phịng cơng suất 3 – 5kw/h. - Độ mặn: Khi hạ độ mặn cần xác định chính xác lượng nước ngọt cấp vào để hạ độ mặn đến mức cần thiết, từ đó cấp lượng nước này vào hạn chế cấp dư làm giàm độ mặn đột ngột.

- Hệ thống sục khí: Thay dây dẫn và các van khóa khi phát hiện rị rỉ, đá bọt bị tắc thì thay bằng đá bọt mới đã được sát trùng, không sử dụng đá bọt đã qua sử dụng hoặc lấy đá bọt từ bể khác sang.

4.3. Thay nước

Thay nước bể ương được thực hiện khi ấu trùng ở giai đoạn Mysis hoặc lớn hơn, thay từ 15 – 20% lượng nước trong bể khi nhận thấy chất lượng nước bị suy giảm. Thay

nước thực hiện như trình bày ở mục 3.7. Theo dõi giai đoạn phát triển và định lượng ấu trùng, bài 2: Ương nuôi ấu trùng tôm sú.

Một phần của tài liệu SAN XUAT GIONG GIÁP XÁC (Trang 68 - 69)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(89 trang)
w