Đối với các trường tiểu học trên địa bàn thành phố Việt Trì, tỉnh Phú Thọ

Một phần của tài liệu Biện pháp giáo dục hành vi đạo đức thông qua các hoạt động trải nghiệm cho học sinh lớp 5 trên địa bàn thành phố Việt Trì, tỉnh Phú Thọ (Trang 99 - 128)

2. Kiến nghị

2.3. Đối với các trường tiểu học trên địa bàn thành phố Việt Trì, tỉnh Phú Thọ

Thọ

- Đẩy mạnh công tác tuyên truyền, nâng cao nhận thức cho các lực lượng giáo dục và học sinh về giáo dục hành vi đạo đức, về hoạt động trải nghiệm, về giáo dục hành vi đạo đức thông qua hoạt động trải nghiệm cho học sinh.

- Tổ chức xây dựng môi trường học đường lành mạnh, thống nhất mục tiêu, nội dung, phương pháp giữa giáo dục của gia đình, của nhà trường và các lực lượng xã hội trong giáo dục hành vi đạo đức cho học sinh như một chu trình khép kín, khơng tuyệt đối hóa vai trị của chủ thể nào.

- Thường xuyên động viên, theo dõi, kiểm tra việc tổ chức giáo dục hành vi đạo đức thông qua hoạt động trải nghiệm cho học sinh; kịp thời chỉ đạo các bộ phận để phối hợp trong việc giúp đỡ giáo viên tổ chức giáo dục hành vi đạo đức thông qua hoạt động trải nghiệm cho học sinh.

- Chủ động phối hợp với các lực lượng giáo dục khác như chính quyền, các tổ chức chính trị - xã hội trên địa bàn, với gia đình học sinh trong tổ chức giáo dục hành vi đạo đức thông qua hoạt động trải nghiệm cho học sinh.

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Phạm Kim Anh (2011), Đạo đức người thầy Việt Nam thời phong kiến, Tạp chí Dạy và Học ngày nay số 12.

2. Đặng Danh Ánh (2003), Những nẻo đường lập nghiệp, NXB Văn

hóa Thơng tin Hà Nội.

3. Ban Tư tưởng - Văn hóa Trung ương (2005), Tư tưởng Hồ Chí Minh

về đạo đức, NXB Chính trị Quốc gia.

4. Đặng Quốc Bảo (2014), Kiến tạo mơ hình nhà trường thực hiện giáo

dục đạo đức - pháp luật - lối sống/ nền nếp cho thế hệ trẻ trong bối cảnh hiện nay, Kỷ yếu Xây dựng mơ hình quản lý trường học trong bối cảnh đổi mới giáo dục.

5. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2002), Giáo dục đại cương, NXB Giáo dục. 6. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2005), Đề án đổi mới giáo dục Việt Nam giai đoạn 2006-2020.

7. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2007), Qui chế đánh giá kết quả rèn luyện

của học sinh, sinh viên các cơ sở giáo dục.

8. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2012), Thông tư 13/2012/TT- Bộ GDĐT ngày 6/4/2012 của Bộ Giáo dục và đào tạo quy định về tiêu chuẩn trường trung học cơ sở, trường trung học phổ thơng có nhiều cấp học.

9. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2006), Chương trình phổ thơng cấp tiểu học ban hành kèm theo Quyết định 16/2006/QĐ-BGDĐT ngày 05/5/2006 của Bộ trưởng Bộ GD&ĐT, Hà Nội.

10. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2002), Giáo dục đại cương, NXB Giáo

dục.

11. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2005), Đề án đổi mới giáo dục Việt Nam

12. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2007), Qui chế đánh giá kết quả rèn luyện

của học sinh, sinh viên các cơ sở giáo dục.

13. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2012), Thông tư 13/2012/TT- Bộ GDĐT

ngày 6/4/2012 của Bộ Giáo dục và đào tạo quy định về tiêu chuẩn trường trung học cơ sở, trường trung học phổ thơng có nhiều cấp học.

14. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2011), Kỷ yếu Hội thảo quốc gia về khoa

học giáo dục Việt Nam, Hải Phòng.

15. Bộ giáo dục và đào tạo (2008), Chỉ thị về “Tăng cường phối hợp nhà trường, gia đình và xã hội trong công tác giáo dục trẻ em, học sinh, sinh viên” (Ban hành số 71/2008/ CT- BGDĐT ngày 23 tháng 12 năm 2008 của Bộ trưởng Bộ GD&ĐT).

16. Nguyễn Phúc Châu (2010), Quản lý quá trình sư phạm trong nhà trường phổ thông, NXB Đại học sư phạm Hà Nội.

17. Chính phủ (2005), Chỉ thị về “Xây dựng nâng cao chất lượng đội

ngũ nhà giáo và cán bộ quản lý giáo dục trong giai đoạn 2005-2010”

18. Chính phủ 92009), Chỉ thị số 1408/ CT - TTg ngày 01/9/2009 của

Thủ tướng Chính phủ về cơng tác bảo vệ, chăm sóc trẻ em.

19. Phạm Khắc Chương (2004), Rèn luyện ý thức công dân, NXB Đại học Sư phạm, Hà Nội.

20. Phạm Khắc Chương (1995), Một số vấn đề của giáo dục đạo đức và

giáo dục đạo đức ở trường THPT, NXB Giáo dục, Hà Nội.

21. Phạm Khắc Chương (2011), Đạo đức học, Nhà xuất băn Giáo dục, Hà Nội.

22. Phạm Khắc Chương (2007), Đạo đức học, NXB Đại học sư phạm, Hà Nội.

23. Nguyễn Quốc Chí (2006), cơ sở khoa học quản lý – bài giảng quản

24. Nguyễn thị Doan(1996), Các học thuyết quản lý, NXB Chính trị

Quốc gia, HN

25. Đinh Xuân Dũng (2006), Tư tưởng Hồ Chí Minh về đạo đức, NXB Giáo dục, Hà Nội.

26. Đảng Cộng sản Việt Nam (2016), Văn kiện đại hội, đại biểu tồn quốc lần thứ XII, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội.

27. Đảng cộng sản Việt Nam (2013), Nghị quyết hội nghị Trung ương 8

khóa XI về đổi mới căn bản toàn diện giáo dục và đào tạo.

28. Trần Khánh Đức (2010), Giáo dục và phát triển nguồn nhân lực trong thế kỉ XXI, NXB Giáo dục, Hà Nội.

29. Ngô Văn Hà (2008), Quan điểm Hồ Chí Minh về đạo đức nhà giáo, Tạp chí GD - ĐT số 46/11-2008.

30. Phạm Minh Hạc (2001), Chiến lược phát triển toàn diện con người

Việt Nam trong giai đoạn cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước, Chương

trình KHCN - KHXH, Mã số 04-04, Hà Nội.

31. Phạm Minh Hạc (2002), Về phát triển tồn diện con người thời kỳ

cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội.

32. Phạm Minh Hạc (2012), Giá trị học, NXB Dân trí, Hà Nội

33. Nguyễn Kế Hào (2003), Giáo trình tâm lý học lứa tuổi và tâm lý học sư phạm, NXB Đại học Sư phạm, HN.

34. Nguyễn Hữu Hợp (2010), Giáo trình đạo đức và phương pháp giáo

dục môn đạo đức ở trường tiểu học, NXB Đại học Sư phạm, Hà Nội.

35. Nguyễn Hữu Hợp (2012), tổ chức giáo dục ngoài giờ lên lớp ở trường tiểu học, NXB Đại học Sư phạm, Hà Nội.

36. Trần Bá Hoành (1996), Thống kê xác suất trong quản lý nghiên cứu

giáo dục, NXB Giáo dục.

37. Lê Văn Hồng (2001), Tâm lý lứa tuổi và tâm lý học sư phạm, NXB Giáo dục, Hà Nội.

38. Trần Hậu Kiểm (1997), Giáo trình đạo đức học, NXB Chính trị

Quốc gia, Hà Nội

39. Trần Hậu Kiểm (2004), Hệ thống phạm trù đạo đức cho sinh viên. NXB Chính trị Quốc gia, HN.

40. Trần Văn Giàu (1993), Giá trị tinh thần truyền thống của dân tộc Việt Nam, NXB thành phố Hồ Chí Minh.

41. Đặng Bá Lãm (2003), Giáo dục Việt Nam những thập niên đầu Thế

kỷ XXI - Chiến lược phát triển, NXB Giáo dục, Hà Nội.

42. Luật giáo dục (2005), NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội.

43. Nguyễn Thị Mỹ Lộc (2012), Quản lý giáo dục một số vấn đề lí luận

và thực tiễn, NXB Đại học Quốc Gia Hà Nội.

44. Hồ Chí Minh(1990), vấn đề giáo dục, NXB Giáo dục, Hà Nội. 45. Hồ Chí Minh (1992), Bàn về công tác giáo duc, NXB Sự thật, Hà Nội

46. Hà Thế Ngữ (1990), Hồ Chí Minh về vấn đề giáo dục, NXB Giáo dục, Hà Nội

47. Hà Thế Ngữ (2011), Giáo dục học - Vấn đề lý luận và thực tiễn,

NXB Đại học Quốc gia Hà Nội.

48. Trần Quang Nhiếp (2008), Giá trị cơ bản về tư tưởng, đạo đức Hồ

Chí Minh, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội.

49. Trần Quy Nhơn (2004), Tư tưởng Hồ Chí Minh về vai trò thanh niên trong cách mạng Việt Nam, NXB Thanh niên, Hà Nội.

50. Trần Quy Nhơn (2005), Tư tưởng Hồ Chí Minh về bồi dưỡng thế hệ

cách mạng cho đời sau, NXB Giáo dục, Hà Nội

51. Hà Thế Ngữ (1998), Giáo dục học, NXB Giáo dục, Hà Nội.

52. Phạm Đình Nghiệp (2000), Giáo dục cho thế hệ trẻ Việt Nam trong

tình hình mới, NXB Thanh niên.

54. Phạm Thị Nga (2015), “Thực trạng hoạt động giá trị sống và kỹ năng sống cho học sinh trung học cơ sở”, Tạp chí Quản lý giáo dục, số 74

năm 2015.

55. Bùi Đình Phong (2009), Hồ Chí Minh học và minh triết Hồ Chí Minh, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội.

56. Bùi Đình Phong (2008), Văn hóa đạo đức trong tư tưởng Hồ Chí Minh, NXB Công an nhân dân, Hà Nội.

57. Nguyễn Duy Quí (2006), Đạo đức xã hội ở nước ta hiện nay – vấn

đề và biện pháp, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội.

58. Trần Đăng Sinh (2008), Giáo trình đạo đức học, NXB Đại học Sư phạm, Hà Nội.

59. Trần Đăng Sinh (2008), Giáo trình đạo đức, NXB Đại học Sư phạm Hà Nội

60. Trần thị Tuyết Oanh (2007), Giáo trình giáo dục học tập, tập 2,

Nxb Đại học Sư phạm Hà Nội.

61. Trần Thị Tuyết Oanh (2014), Đánh giá kết quả học tập, NXB Đại học Sư phạm, Hà Nội.

62. Lê Văn Tích (2006), Đưa tư tưởng Hồ Chí Minh vào cuộc sống- mấy vấn đề lí luận và thực tiễn, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội.

63. Song Thành (2005), Hồ Chí Minh - Nhà Tư tưởng lỗi lạc, NXB Lí luận Chính trị, Hà Nội.

64. Song Thành (2005), “Nói đi đơi với làm, phải nêu gương về đạo đức- một yêu cầu cơ bản của tư tưởng đạo đức Hồ Chí Minh”, Tạp chí cộng sản, số 11.

65. Hà Nhật Thăng (2005), Lịch sử giáo dục thế giới, NXB Giáo dục, Hà

Nội.

66. Hà Nhật Thăng (1999), Hoạt động giáo dục ở trường trung học cơ

67. Hà Nhật Thăng (2001), Giáo dục hệ thống giá trị đạo đức - nhân văn, NXB Giáo dục, Hà Nội.

68. Hà Nhật Thăng (2004), Công tác giáo viên chủ nhiệm lớp ở trường

phổ thông, NXB Giáo dục, Hà Nội.

69. Hà Nhật Thăng (2010), “Tính giao thoa của các yếu tố ảnh hưởng đến giáo dục, phát triển nhân cách trong thời đại hiện nay - cơ sở phương pháp luận của NCKHGD và hoạt động thực tiễn giáo dục”, Tạp chí Khoa học

giáo dục, số 2/2010.

70. Lâm Quang Thiệp (2007), Giáo dục học Hòa Kỳ, NXB Giáo dục,

Hà Nội.

71. Hồng Trọng (2005), Phân tích dữ liệu nghiên cứu với SPSS, NXB Thống Kê, Hà Nội.

72. Nguyễn Văn Truy (1993), Hồ Chí Minh về đạo đức, NXB Chính trị Quốc Gia, Hà Nội.

73. Văn Tùng (1999), Tìm hiểu tư tưởng Hồ Chí Minh về giáo dục thanh niên, NXB Thanh niên, Hà Nội.

74. Thái Duy Tuyên (2004), Những vấn đề chung của giáo dục học,

NXB Đại học Sư phạm, Hà Nội.

75. Thái Duy Tuyên (2004), Phương pháp dạy học truyền thống và đổi

mới, NXB Giáo dục, Hà Nội

76. Thái Duy Tuyên (2001), Giáo dục hiện đại – những nội dung cơ bản, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội.

77. Phạm Đỗ Nhật Tiến (2007), “Cải cách giáo dục: Một số vấn đề đặt ra đối với việc xây dựng luật giáo viên”, Tạp chí Giáo dục số 169, kỳ 1, tháng 8/2007.

78. Trung tâm biên soạn từ điển bách khoa Việt Nam (1995), Từ điển bách khoa Việt Nam, tập 1, NXB Từ điển bách khoa, Hà Nội.

PHỤ LỤC Phụ lục 1

PHIẾU TRƢNG CẦU Ý KIẾN

(Dành cho giáo viên và cán bộ quản lý giáo dục)

Thầy, cô thân mến!

Với mong muốn nâng cao chất lượng giáo dục hành vi đạo đức thông qua hoạt động trải nghiệm cho học sinh lớp 5 trên địa bàn thành phố Việt Trì, tỉnh Phú Thọ, kính mong thầy, cơ tham gia trả lời phiếu trưng cầu ý kiến dưới đây. Thầy, cô đánh dấu (X) vào ơ phù hợp với mình. Những thơng tin thầy, cơ cung cấp hồn tồn giữ bí mật và phục vụ mục đích nghiên cứu.

Trân trọng cảm ơn sự hợp tác của thầy, cô !

1. Thầy, cô cho biết những yêu cầu nào sau đây cần thiết đối với học sinh lớp 5 ? Nội dung Mức độ Không cần thiết Ít cần thiết Cần thiết Rất cần thiết Có ý thức đạo đức tốt Có tinh thần tự học tốt

Biết nghe lời cha, mẹ, thầy, cơ Có tinh thần yêu Tổ quốc Có hành vi đạo đức tốt

2. Thầy, cô đánh giá như thế nào về tầm quan trọng của những phẩm chất dưới đây trong giáo dục hành vi đạo đức cho học sinh lớp 5?

Nội dung Mức độ Không quan trọng Ít quan trọng Quan trọng Rất quan trọng Động cơ học tập đúng đắn Tự giác lực trong học tập Lễ phép với người lớn Có ý thức tổ chức kỷ luật Có tinh thần tập thể

Trung thực trong học tập, lao động Lối sống hịa đồng, có trách nhiệm Khiêm tốn, học hỏi, cầu tiến

Tôn trọng

Đoàn kết, giúp đỡ mọi người, bạn bè Dũng cảm, quyết đốn

Khắc phục khó khăn trong học tập Có lịng nhân ái, bao dung

Tơn trọng các dân tộc khác Tự chịu trách nhiệm

3. Thầy, cô đánh giá như thế nào về những biểu hiện hành vi đạo đức của học sinh lớp 5? Nội dung Mức độ Chƣa Ít phổ biến Phổ biến Rất phổ biến

Gian lận trong kiểm tra, thi cử Hay gây gổ đánh nhau

Vi phạm nội qui của trường, của lớp Trộm cắp

Thiếu tôn trọng thầy cô, bạn bè Ý thức học tập kém, lười học Ít giúp đỡ lẫn nhau

Khơng trung thực

Chấp hành tốt các nội qui của trường, lớp

Giúp đỡ mọi người

Tham gia hoạt động ngoại khóa

Thiếu tích cực, chủ động trong học tập và lao động

Tham gia các hoạt động từ thiện

Chỉ chào hỏi các thầy cơ trực tiếp dạy mình

4. Thầy, cô cho biết, những mục tiêu nào sau đây được nhà trường hướng đến trong giáo dục cho học sinh ?

Mục tiêu Tầm quan trọng Không quan trọng Quan trọng Rất quan trọng Giáo dục hành vi đạo đức Giáo dục thể chất Giáo dục trí tuệ Giáo dục thẩm mĩ Giáo dục lao động Giáo dục ý thức đạo đức Giáo dục ý thức chấp hành pháp luật

5. Theo Thầy, cô, những nội dung nào sau đây đã được nhà trường thực hiện trong giáo dục hành vi đạo đức cho học sinh lớp 5 ?

Nội dung Mức độ Khơng quan trọng Ít quan trọng Quan trọng Rất quan trọng Các phẩm chất đạo đức truyền thống

Chính sách pháp luật của Đảng và nhà nước Kỹ năng giao tiếp, văn hóa ứng xử và kỹ năng sống

Ý thức tiết kiệm và bảo vệ của công

Nền nếp, ý thức kỷ luật, tác phong và tư tưởng Truyền thống lịch sử của quê hương, đất nước Tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh

6. Thầy, cơ đánh giá như thế nào về mức độ sử dụng các hình thức giáo dục hành vi đạo đức cho học sinh lớp 5 sau đây ?

Hình thức Mức độ Chƣa sử dụng Thỉnh thoảng Thƣờng xuyên Rất thƣờng xuyên

Hoạt động xã hội, từ thiện Các phong trào thi đua Hoạt động trải nghiệm

Quản lý của đội ngũ cán bộ lớp Giờ sinh hoạt lớp

Các hoạt động của lớp, Đoàn, Đội

Kiểm tra, đánh giá kết quả thực hiện nền nếp của HS

Tổ chức cho học sinh đi tham quan, thực tế

7. Thầy, cô đánh giá như thế nào về hiệu quả của các hình thức giáo dục hành vi đạo đức cho học sinh lớp 5 sau đây ?

Hình thức Hiệu quả Khơng hiệu quả Bình thƣờng Hiệu quả Rất hiệu quả

Hoạt động xã hội, từ thiện Các phong trào thi đua Hoạt động trải nghiệm

Quản lý của đội ngũ cán bộ lớp Giờ sinh hoạt lớp

Kiểm tra, đánh giá kết quả thực hiện nền nếp của HS

Tổ chức cho học sinh đi tham quan, thực tế

8. Thầy, cô đánh giá như thế nào về vai trò của hoạt động trải nghiệm đối với giáo dục hành vi đạo đức cho học sinh lớp 5 ?

Rất quan trọng Quan trọng Ít quan trọng Không quan trọng

9. Thầy, cô đánh giá như thế nào về các hoạt động sau đây ở nhà trường ?

Hình thức Mức độ Chƣa sử dụng Thỉnh thoảng Thƣờng xuyên Rất thƣờng xuyên Hoạt động các câu lạc bộ Tổ chức trò chơi Tổ chức diễn đàn

Hoạt động sân khấu tương tác Tham quan, dã ngoại

Hoạt động từ thiện, nhân đạo Tổ chức các hội thi, cuộc thi

10. Thầy, cô đánh giá như thế nào về mức độ ảnh hưởng của các lực

Một phần của tài liệu Biện pháp giáo dục hành vi đạo đức thông qua các hoạt động trải nghiệm cho học sinh lớp 5 trên địa bàn thành phố Việt Trì, tỉnh Phú Thọ (Trang 99 - 128)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(128 trang)