6. Cấu trúc của luận văn
2.3. Kết quả khảo sát thực trạng
2.3.1. Thực trạng hành vi đạo đức của học sinh lớp 5 trên địa bàn thành phố
chúng tôi tiến hành khảo sát trên 500 giáo viên, cán bộ quản lý, phụ huynh và học sinh thuộc các trường tiểu học: Đinh Tiên Hoàng, Bạch Hạc, Hùng Lô, Sông Lô, Kim Đức, Tiên Cát, Trưng Vương. Trong đó có 200 GV, cán bộ quản lý, 100 phụ huynh và 200 học sinh lớp 5. Nhóm GV, cán bộ quản lý và phụ huynh được goi chung là nhóm Lực lượng giáo dục (LLGD).
2.2.4. Phương pháp khảo sát
- Điều tra xã hội học - Phỏng vấn sâu
- Quan sát các tiết học, các hoạt động giáo dục, hoạt động trải nghiệm - Nghiên cứu tài liệu, hồ sơ học sinh, sổ theo dõi chất lượng của giáo viên
2.3. Kết quả khảo sát thực trạng
2.3.1. Thực trạng hành vi đạo đức của học sinh lớp 5 trên địa bàn thành phố Việt Trì, tỉnh Phú Thọ phố Việt Trì, tỉnh Phú Thọ
2.3.1.1. Thực trạng về nhận thức đạo đức của học sinh lớp 5 1) Nhận thức về chuẩn mực đạo đức của học sinh.
Kết quả khảo sát được thể hiện ở Bảng 2.1.
Bảng 2.1. Kết quả khảo sát nhận thức của các lực lƣợng giáo dục và HS về các chuẩn mực đạo đức Phẩm chất Mức độ đánh giá (%) Không cần thiết Ít cần thiết Cần thiết Rất cần thiết LLGD HS LLGD HS LLGD HS LLGD HS Có phẩm chất 1,5 4 4,5 8 65,5 20 28,5 68
đạo đức tốt Có tinh thần
tự học, tự rèn luyện 1 5,5 5,5 8 68 19,5 26 66,5 Biết nghe lời cha,
mẹ, thầy, cô 2 6,5 10 11,5 58 21,5 30 60,5 Có lý tưởng Xã hội
Chủ nghĩa 8 8 10 6 60 34 22 52 Có kiến thức
cơ bản 5,5 5 7,5 6 22,5 20,5 64,5 68,5
Biểu đồ 2.1. Kết quả khảo sát nhận thức của các lực lƣợng giáo dục về các chuẩn mực đạo đức của học sinh lớp 5
0% 10% 20% 30% 40% 50% 60% 70% 80% 90% 100% Có phẩm chất đạo đức tốt Có tinh thần tự học, tự rèn luyện Có ý thức tổ chức kỷ luật tốt Có lý tưởng xã hội chủ nghĩa Có kiến thức cơ bản Rất cần thiết 28.5 26 30 22 64.5 Cần thiết 65.5 68 58 60 22.5 ít cần thiết 4.5 5.5 10 10 7.5 Không cần thiết 1.5 1 2 8 5.5
Biểu đồ 2.2. Kết quả khảo sát nhận thức của học sinh về các chuẩn mực đạo đức
Kết quả trên cho thấy, phẩm chất đạo đức tốt và có hành vi đạo đức tốt là những chuẩn mực rất cần thiết đối với học sinh lớp 5 đều chiếm trên 68%, tiếp đó là tinh thần tự học, tự rèn luyện và biết nghe lời cha, mẹ, thầy, cô chiếm trên 60%. Những yêu cầu này đòi hỏi học sinh lớp 5 phải rèn luyện đạo đức và trau dồi kiến thức để hình thành, phát triển nhân cách của thế hệ trẻ. Xây dựng mục tiêu thanh niên ngày nay có đức, có tài, “vừa hồng, vừa chuyên”, đảm đương nhiệm vụ xây dựng và bảo vệ tổ quốc, đáp ứng nhu cầu xã hội.
Những yêu cầu chung chung, trừu tượng ít được học sinh coi là quan trọng. Lý do là các em chưa hiểu một cách tường minh về lý tưởng chủ nghĩa xã hội là như thế nào. Hơn nữa các em đang ở độ tuổi tiền dậy thì, phát dục, còn ham chơi nên chưa coi trọng ý thức tổ chức kỷ luật.
0% 10% 20% 30% 40% 50% 60% 70% 80% 90% 100% Có phẩm chất đạo đức tốt Có tinh thần tự học, tự rèn luyện Có ý thức tổ chức kỷ luật tốt Có lý tưởng xã hội chủ nghĩa Có kiến thức cơ bản Rất cần thiết 68 66.5 60.5 52 68.5 Cần thiết 20 19.5 21.5 34 20.5 ít cần thiết 8 8 11.5 6 6 Không cần thiết 4 5.5 6.5 8 5
2) Nhận thức về hệ thống các phẩm chất đạo đức của học sinh.
Kết quả khảo sát nhận thức về các hệ thống các phẩm chất đạo đức của học sinh được thể hiện ở Bảng 2.2.
Bảng 2.2. Kết quả khảo sát nhận thức về các phẩm chất đạo đức của học sinh Nội dung Mức độ đánh giá (%) Khơng quan trọng Ít quan trọng Quan trọng Rất quan trọng HS LLGD HS LLGD HS LLGD HS LLGD Động cơ học tập đúng đắn 1 2,5 8 12,5 76,5 74,5 14,5 10,5 Tính tự lực trong học tập 2 2,5 12 17,5 70,5 65,5 15,5 14,5 Ứng xử lễ phép với người lớn 1,5 3 19 20 70 68,5 9,5 8,5 Ý thức tổ chức kỷ luật 5,5 9 19,5 15 66,5 69,5 9,5 5,5 Tinh thần tập thể 13 10 20 25 61,5 60,5 5,5 4,5 Trung thực trong học tập, lao động 7 11 19 18 66,5 64,5 7,5 6,5 Lối sống có trách
nhiệm, giản dị, hòa
đồng 12 10 21 25 61,5 60,5 5,5 4,5 Khiêm tốn,
tự kiềm chế 5 9 20 15 66,5 69,5 9,5 5,5 Tôn trọng nguyện
vọng và ý thức tập thể 14 10 19 25 60,5 61,5 6,5 3,5 Đoàn kết, giúp đỡ mọi người 7 11 19 18 66,5 64,5 7,5 6,5 Lòng dũng cảm 6 12 20 17 67,5 65,5 6,5 5,5 Khắc phục khó khăn trong học tập 2 2,5 12 17,5 70,5 65,5 15,5 14,5 Đoàn kết, giúp đỡ bạn bè 14 10 19 25 60,5 61,5 6,5 3,5 Lòng nhân ái, bao
dung 7 11 19 18 66,5 64,5 7,5 6,5 Tự chịu trách nhiệm 2 2,5 12 17,5 71,5 67,5 14,5 12,5
Kết quả số liệu khảo sát ở bảng 2.2 cho thấy, các chuẩn mực, phẩm chất đạo đức mà HS đánh giá “rất quan trọng” là các phẩm chất thể hiện đạo lý làm người, tôn trọng quan hệ giữa con người với con người, cụ thể:
- Ứng xử lễ phép với người lớn (70% học sinh cho là quan trọng, 9,5% học sinh cho là rất quan trọng; 68,5% lực lượng giáo dục cho là quan trọng, 8,5% lực lượng giáo dục cho là rất quan trọng)
- Trung thực trong học tập, lao động (66,5% học sinh cho là quan trọng, 7,5% học sinh cho là rất quan trọng; 64,5% lực lượng giáo dục cho là quan trọng, 6,5% lực lượng giáo dục cho là rất quan trọng)
- Đoàn kết, giúp đỡ mọi người (66,5% học sinh cho là quan trọng, 7,5% học sinh cho là rất quan trọng; 64,5% lực lượng giáo dục cho là quan trọng, 6,5% lực lượng giáo dục cho là rất quan trọng)
- Đoàn kết, giúp đỡ bạn bè (60,5% học sinh cho là quan trọng, 6,5% học sinh cho là rất quan trọng; 61,5% lực lượng giáo dục cho là quan trọng, 3,5% lực lượng giáo dục cho là rất quan trọng)
- Lòng nhân ái, bao dung (66,5% học sinh cho là quan trọng, 7,5% học sinh cho là rất quan trọng; 64,5% lực lượng giáo dục cho là quan trọng, 6,5% lực lượng giáo dục cho là rất quan trọng)
Nhóm các chuẩn mực cơ bản về đạo lý làm người, ứng xử lễ phép với người lớn,... được đa số học sinh lựa chọn là quan trọng nhất. Tiếp theo đó là các chuẩn mực về hoàn thiện bản thân. Tuy nhiên, các chuẩn mực liên quan đến trách nhiệm cá nhân đối trong lối sống, công việc,… lại chưa được HS nhận thức đầy đủ. Thậm chí nhiều em còn cho là ít quan trọng. Điều này chứng tỏ xu hướng lợi ích cá nhân, lợi ích nhóm hiện nay đã và đang ảnh hưởng rất lớn đến nhận thức, thái độ và hành vi của HS. Chính vì vậy, gia đình, nhà trường cần có các giải pháp cụ thể, đồng bộ, thống nhất để tăng cường giáo dục đạo đức cho học sinh, hướng các em đến việc biết kết hợp hài hịa giữa lợi ích cá nhân với lợi ích tập thể, dân tộc và nhân loại. Trong giáo dục hành vi đạo đức, cần phải thống nhất giữa nhận thức và hành động cụ thể trong giáo dục và rèn luyện, hình thành cho các em những phẩm chất đạo đức tốt đẹp nhất để xây dựng nên một thế hệ chủ nhân tương lai của đất nước vừa “hồng” vừa “chuyên” với hai yếu tố khơng thể tách rời, đó là: đạo đức, lương tâm, đạo lý làm người và kiến thức khoa học cơ bản, chuyên môn.
2.3.1.2. Thực trạng thái độ của học sinh đối với những quan niệm về đạo đức xã hội hiện nay
Để tìm hiểu thực trạng về thái độ đạo đức của học sinh, tác giả đã tiến hành điều tra, khảo khát các quan niệm HS về đạo đức xã hội hiện nay và đã thu được kết quả như sau:
Bảng 2.3. Kết quả khảo sát thái độ của học sinh đối với những quan niệm đạo đức xã hội hiện nay
Các quan niệm Mức độ (%) Hồn tồn khơng đồng ý Đồng ý một phần Đồng ý Hoàn tồn đồng ý
Có tiền là có tất cả 48,5 35 10 6,5 Văn hay chữ tốt không
bằng học dốt lắm tiền
54,5 29 8 8,5 Ai có thân người ấy tự lo 41,5 41,5 7,5 9,5 Giấy rách phải giữ lấy lề 19,5 11,5 39,5 39,5 Tin tưởng vào đạo lý xã
hội
11,5 9,5 39,5 49,5 Phải đạt mục đích bằng
mọi giá
51,5 21,5 3,5 13,5 Không ai đáng tin tưởng 56,5 21,5 13,5 8,5 Thật thà, thẳng thắn
thường thua thiệt
52,5 26,5 12,5 8,5 Sống thực dụng, ích kỷ,
ích kỷ
53,5 26,5 12,5 7,5 Kính thầy, yêu người thân,
bạn bè
2,5 6,5 12,5 78,5 Lá lành đùm lá rách 4,5 14,5 22,5 58,5
Biểu đồ 2.3. Kết quả khảo sát thái độ của học sinh đối với những quan niệm đạo đức xã hội hiện nay
Qua bảng số liệu và biểu đồ ta thấy, học sinh có thái độ đạo đức tích cực. Tỷ lệ học sinh hoàn toàn đồng ý và đồng ý với các quan niệm đạo đức tích cực rất cao như: Lá lành đùm lá rách (58,5% hoàn toàn đồng ý, 22,5% đồng ý); Kính thầy, u người thân, bạn bè (78,5% hồn toàn đồng ý, 12,5% đồng ý); Tin tưởng vào đạo lý xã hội (49,5% hoàn toàn đồng ý, 39,5% đồng ý); Giấy rách phải giữ lấy lề (39,5% hoàn toàn đồng ý; 39,5% đồng ý). Học sinh cũng có thái độ khơng đồng ý, hoặc nếu có thì cũng chỉ đồng ý một phần với các quan niệm đạo đức tiêu cực, sai trái như: Có tiền là có tất cả (48,5% hồn tồn khơng đồng ý và 35% đồng ý một phần); Văn hay chữ tốt không bằng học dốt lắm tiền (54,5% không đồng ý; 29% đồng ý một phần); Ai có thân người ấy tự lo (41,5% không đồng ý; 41,5% đồng ý một phần); Phải đạt mục đích bằng mọi giá (51,5% không đồng ý; 21,5% đồng ý một phần); Không ai đáng tin tưởng (56,5% không đồng ý; 21,5% đồng ý một phần); Thật thà, thẳng thắn thường thua thiệt (52,5% không đồng ý; 26,5% đồng ý
0% 10% 20% 30% 40% 50% 60% 70% 80% 90% 100% Tiền là tiên là phật
Văn hay chữ tốt khơng bằng học dốt lắm tiền Ai có thân người ấy tự lo
Giấy rách phải giữ lấy lề
Tin tưởng vào đạo lý xã hội Phải đạt mục đích bằng mọi giá Khơng ai đáng tin tưởng Thật thà, thẳng thắn thường thua thiệt
Sống thực dụng, ích kỷ
Kính thầy, yêu người thân, bạn bè
một phần); Sống thực dụng, ích kỷ (53,5% khơng đồng ý; 26,5% đồng ý một phần).