9. Cấu trúc luận văn
2.4. Đối với đội ngũ giáo viên mầmnon huyệnVân Canh
Thường xuyên học hỏi, tích cực tự học tự bồi dưỡng để không ngừng nâng cao năng lực bản thân. GVMN thực hiện nhiệm vụ ND-CS-GD đảm bảo
chất lượng theo Chương trình giáo dục mầm non.
Nâng cao tinh thần trách nhiệm trong các hoạt động giáo dục do nhà trường tổ chức, đảm bảo chất lượng, hiệu quả ND-CS-GD trẻ mầm non.
Vận dụng những kiến thức được bồi dưỡng vào công tác ND-CS-GD trẻ mầm non.
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Ban Chấp hành Trung ương Đảng (2013). Nghị quyết 29-NQ/TW ngày 4 tháng 11 năm 2013 về Đổi mới căn bản, toàn diện GD&ĐT Việt Nam,
Hội nghị Trung ương đảng lần thứ VIII.
2. Ban chấp hành Trung ương Đảng đã trình bày tại Đại hội IX (2005) đã khẳng định: chăm lo phát triển mầm non, mở rộng hệ thống trường lớp mẫu giáo trên mọi địa bàn dân cư, đặc biệt là nông thôn và những vùng
đặc biệt khó khăn,.
3. Ban bí thư Trung ương đảng (khóa X) (2004), Chỉ thị 40/2004/CT-TW ngày 15 tháng 06 năm 2004, về việc xây dựng, nâng cao chất lượng đội ngũ
nhà giáo và cán bộ quản lí giáo dục.
4. Bộ Giáo dục và đào tạo. Thông tư số 28/2018/QĐ-BGD&ĐT ngày 08 tháng 10 năm 2018 của Bộ Giáo dục và Đào tạo (2018) ban hành đánh giá chuẩn nghề nghiệp giáo viên mầm non.
5. Bộ Giáo dục và đào tạo (2020). Hiệu trưởng xây dựng kế hoạch, nội dung
bồi dưỡng CM cho giáo viên mầm non theo. Thông tư số 51/2020/TT-
BGDĐT ngày 31 tháng 12 năm 2020 của Bộ trưởng Bộ GD&ĐT.
6. Bộ Giáo dục và đào tạo (2020) Thông tư Số: 52/2020/TT-BGDĐT về việc
ban hành Điều lệ trường mầm non.
7. Đặng Quốc Bảo, Đỗ Quốc Anh, Đinh Thị Kim Thoa (2007) Cẩm nang
nâng cao năng lực và phẩm chất đội ngũ giáo viên.
8. C.Mác (1993.( Tr. 480) nói: Tất cả mọi lao động xã hội trực tiếp hay lao động chung nào tiến hành trên quy mô tương đối lớn, thì ít nhiều cũng cần đến sự chỉ đạo để điều hòa những hoạt động cá nhân và thực hiện chức năng chung phát sinh từ sự vận động của toàn bộ cơ chế sản xuất khác với sự vận động của các khí quan độc lập của nó. Một người độc tấu vĩ cầm thì tự mình điều khiển lấy mình, còn dàn nhạc thì cần phải có nhạc trưởng.
9. Vũ Đức Đạm (2005). Một số giải pháp phát triển đội ngũ giáo viên mầm non trên địa bàn huyện Từ Sơn, tỉnh Bắc Ninh.
10. Nguyễn Minh Đường (1996) cho rằng "Bồi dưỡng có thể coi là một quá trình cập nhật kiến thức và kỹ năng còn thiếu hoặc đã lạc hậu trong một
cấp học, bậc học và thường xuyên được xác định bằng một chứng chỉ ".
11. Đỗ Ngọc Đạt (1997). Tiếp cận hiện đại hoạt động dạy học, Nxb Đại học quốc gia, Hà Nội.
12. Trần Ngọc Giao (2004). Giáo trình khoa học quản lý, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.
13. Vũ Thị Minh Hà (2004). Biện pháp quản lý công tác bồi dưỡng giáo viên
mầm non Hà Nội.
14. Nguyễn Hữu Lê Huyên (2011). Thực trạng công tác quản lý việc bồi dưỡng chuyên môn cho giáo viên ở một số trường mầm non tại thành
phố Hồ Chí Minh, Luận văn thạc sĩ Quản lý giáo dục, Trường Đại học sư
phạm Thành Phố Hồ Chí Minh.
15. Nguyễn Thị Minh Hạnh (2015). Điều tra thực trạng và đề xuất giải pháp quản lý nhằm nâng cao chất lượng đội ngũ giáo viên mầm non Thừa Thiên Huế”.
16. Phan Thị Hán Huệ (2014). Quản lý hoạt động bồi dưỡng năng lực sư phạm cho giáo viên mầm non huyện Châu Đức, tỉnh Bà Rịa Vũng Tàu.
17. Hà Sĩ Hồ (1984). Quản lý là một quá trình tác động có định hướng có chủ đích, có tổ chức, lựa chọn trong số các tác động có thể có, dựa trên các thông tin về tình trạng của đối tượng và môi trường, nhằm giữ cho sự vận hành của đối tượng được ổn định và làm cho nó phát triển tới mục đích đã định.
18. Phạm Minh Hạc (1986). Một số vấn đề giáo dục và khoa học giáo dục. Nxb Giáo dục Hà Nội.
19. Vũ Hoạt (1987). Giáo dục học, Nxb Giáo dục.
Khang (2001). Cẩm nang dành cho GV trường mầm non. Nxb Giáo dục. 21. Harold Koontz (1992). Những vấn đề cốt yếu của quản lý. Nxb Khoa học
kỹ thuật.
22. Bùi Hiền, Nguyễn Văn Giao, Nguyễn Hữu Quỳnh, Vũ Văn Tảo (2001).
Từ điến giáo dục. Nxb Từ điển Bách Khoa, Hà Nội.
23. Quốc hội (2005), “Luật giáo dục”, Luật sổ 38/2005/0H11 ngày 14/6/2005. 24. Nguyễn Thị Mỹ Lộc- Nguyễn Quốc Chí (2010). Lý luận đại cương về
quản lý, tái bản, Hà Nội.
25. Nguyễn Thị Mỹ Lộc (Chủ biên Đặng Quốc Bảo, Nguyễn Trọng Hậu, Nguyễn Quốc Chí, Nguyễn Sĩ Thư (2012). Quản lý giáo dục: Một số vấn
đề lý luận và thực tiễn. Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội.
26. Nguyễn Thị Lý (2006). Một số giải pháp phát triển đội ngũ giáo viên
mầm non tỉnh Bắc Giang.
27. N.M. Ia-côp-lep (1985) trong cuốn: Phương pháp và kỹ thuật lên lớp
trong trường phổ thông. Nxb Giáo dục, Hà Nội.
28. Trần Kiểm (2004). Khoa học quản lý giáo dục. Một số vấn đề lý luận và
thực tiễn. Nxb Giáo dục Hà Nội.
29. V.A Xukhomlinxki (1990). Một số kinh nghiệm lãnh đạo của hiệu trưởng. Nxb Hà Nội .
30. Nguyễn Ngọc Quang (1989). Những khái niệm cơ bản về lý luận quản lý
giáo dục, Trường CBQLGV&ĐT 1, Hà Nội.
31. Nguyễn Thị Quy (2006). Các giải pháp bồi dưỡng để nâng cao chất
lượng đội ngũ giáo viên tiểu học Đồng bằng song Cửu Long.
32. Nguyễn Bá Sơn (2000) cho rằng: Quản lý là sự tác động có hướng đích cuả chủ thể quản lý đến đối tượng bằng một hệ thống các giải pháp nhằm thay đổi trạng thái cảu đối tượng quản lý, đưa hệ thống tiếp cận với mục tiêu cuối cùng, phục vụ lợi ích của con người.
33. Trần Như Tỉnh (2003). Vụ Giáo viên, Bộ Giáo dục và Đào tạo trong bài phát biểu. Một số vấn đề về đào tạo - bồi dưỡng giáo viên mầm non và
giải pháp củng cố phát triển đội ngũ giáo viên mầm non.
34. Đinh Hồng Thái (2003). Khoa Giáo dục mầm non trường Đại học Sư phạm Hà Nội tại hội thảo khoa học cấp quốc gia bàn về “Phương hướng
và giải pháp phát triển đội ngũ giáo viên mầm non”.
35. V.A Xukhomlinxki (1990). Một số kinh nghiệm lãnh đạo của hiệu trưởng. Nxb Hà Nội .
36. Trần Thị Hoàng Vy (2013). Biện pháp quản lý hoạt động bồi dưỡng thường xuyên cho giáo viên trường mầm non ngoài công lập quận Thanh Khê, thành phố Đà Nẵng.
37. Nguyễn Như Ý (2009). “Bồi dưỡng là làm cho tăng thêm năng lực hoặc
phẩm chất ”.
38. Frederich Wiliam Taylor (1856 -1915), Henri Fayol (1841-1925), đều khẳng định: Quản lý là khoa học, đồng thời là nghệ thuật thúc đẩy sự phát triển xã
PHỤ LỤC 1
PHIẾU KHẢO SÁT
(Dành cho cán bộ quản lý và giáo viên mầm non)
Kính thưa quý thầy/cô!
Để góp phần nâng cao hiệu quả Quản lý công tác bồi dưỡng chuyên môn cho giáo viên ở các trường Mầm non huyện Vân Canh, tỉnh Bình Định. Thầy/ cô vui lòng trả lời một số câu hỏi sau đây bằng cách khoanh tròn vào một trong những con số (1,2,3,4,5) để xác định mức độ phù hợp nhấtnhất theo quan điểm của mình.
Tôi cam kết những ý kiến của quý thầy/cô chỉ phục vụ cho mục đích nghiên cứu của đề tài và không nhằm mục đích nào khác. Chân thành cảm ơn thầy/cô!
A. Phần thông tin cơ bản
Xin thầy/cô vui lòng cho biết một số thông tin chung:
1. Giới tính: Nam Nữ 2. Quý thầy/cô đang là:
Cán bộ quản lý cấp phòng Chuyên viên cấp phòng Hiệu trưởng Phó hiệu trưởng Giáo viên
3. Thâm niên công tác:
Dưới 10 năm 10 -20 năm 20-30 năm Trên 30 năm B. Phần nội dung câu hỏi
Câu 1: Thầy/Cô đánh giá như thế nào về mục tiêu bồi dưỡng chuyên môn cho giáo viên mầm non?
(1: Không cần thiết; 2: Ít cần thiết; 3: Tương đối cần thiết; 4: Cần thiết; 5: Rất cần thiết)
S T T
Các Mục tiêu của công tác bồi dƣỡng chuyên môn cho
giáo viên mầm non
Mức độ Không cần thiết Ít cần thiết Tƣơng đối cần thiết Cần thiết Rất cần thiết 1 Nâng cao trình độ 1 2 3 4 5
2 Nâng cao năng lực 1 2 3 4 5
3 Nắm vững phương pháp 1 2 3 4 5
Câu 2: Thầy/cô đánh giá như thế nào về mức độ cần thiết các nội dung công tác bồi dưỡng chuyên môn cho giáo viên mầm non?
(1: Không cần thiết; 2: Ít cần thiết; 3: Tương đối cần thiết; 4: Cần thiết; 5: Rất cần thiết)
STT
Các nội dung công tác bồi dƣỡng chuyên môn cho giáo
viên mầm non Mức độ Không cần thiết Ít cần thiết Tƣơng đối cần thiết Cần thiết Rất cần thiết
1 Bồi dưỡng kiến thức: 1 2 3 4 5
2 Bồi dưỡng những kỹ năng về
chăm sóc - giáo dục trẻ: 1 2 3 4 5 -Bồi dưỡng về kỹ năng lập kế
hoạch chăm sóc - giáo dục trẻ theo năm học, tháng, tuần; lập kế hoạch phối hợp với cha mẹ của trẻ để thực hiện mục tiêu
chăm sóc - giáo dục trẻ.
1 2 3 4 5
-Bồi dưỡng kỹ năng tổ chức thực hiện các hoạt động chăm
sóc sức khỏe
1 2 3 4 5
-Bồi dưỡng năng lực sử dụng ngoại ngữ, ứng dụng công nghệ
thông tin, thể hiện khả năng nghệ thuật trong hoạt động nuôi
dưỡng, chăm sóc, giáo dục trẻ
1 2 3 4 5
-Bồi dưỡng kỹ năng tổ chức hoạt động giáo dục trẻ: tổ chức
các hoạt động giáo dục theo hướng tích hợp, phát huy tính
tích cực, sáng tạo của trẻ
1 2 3 4 5
-Bồi dưỡng chuyên môn nghiệp
vụ 1 2 3 4 5
-Bồi dưỡng năng lực phát triển
nghề nghiệp 1 2 3 4 5
-Bồi dưỡng nghiệp vụ quản lý 1 2 3 4 5 -Bồi dưỡng kỹ năng quản lý lớp
học, đảm bảo an toàn cho trẻ 1 2 3 4 5 -Bồi dưỡng nhằm phát triển khả
năng quan sát và đánh giá sự phát triển trẻ
1 2 3 4 5
Câu 3:Thầy/Cô đánh giá như thế nào về thực hiện các hình thức công tác bồi dưỡng chuyên môn cho giáo viên mầm non?
(1: Không thường xuyên ; 2: Ít thường xuyên; 3: Tương đối thường xuyên; 4: Thường xuyên; 5: Rất thường xuyên)
STT Các hình thức công tác bồi dƣỡng chuyên môn cho giáo viên mầm non Mức độ Không thƣờng xuyên Ít thƣờng xuyên Tƣơng đối thƣờng xuyên Thƣờng xuyên Rất thƣờng xuyên 1
Bồi dưỡng tập trung theo kế hoạch tập huấn của Bộ, Sở và phòng GD-ĐT huyện
1 2 3 4 5
2
Bồi dưỡng theo chuyên đề tập trung ở cụm trường theo kế hoạch của Sở GD- ĐT và phòng GĐ-ĐT của huyện
1 2 3 4 5
3 Trường tổ chức các hoạt động bồi
dưỡng tại chỗ 1 2 3 4 5
4
GV tự bồi dưỡng theo chương trình quy định (thông qua giáo trình, tài liệu được cung cấp)
1 2 3 4 5
5 Bồi dưỡng nâng chuẩn cho giáo
viên 1 2 3 4 5
Câu 4: Thầy/Cô đánh giá như thế nào về thực hiện các Phương pháp công tác bồi dưỡng chuyên môn cho giáo viên mầm non?
(1: Không thường xuyên ; 2: Ít thường xuyên; 3: Tương đối thường xuyên; 4: Thường xuyên; 5: Rất thường xuyên)
STT
Các phƣơng pháp công tác bồi dƣỡng chuyên môn cho giáo viên mầm
non Mức độ Không thƣờng xuyên Ít thƣờng xuyên Tƣơng đối thƣờng xuyên Thƣờng xuyên Rất thƣờng xuyên
1 Thuyết trình của báo cáo
viên 1 2 3 4 5
2 Thuyết trình kết hợp luyện
tập, thực hành 1 2 3 4 5
3 Nêu vấn đề kết hợp thảo
luận theo nhóm 1 2 3 4 5
4 Nêu vấn để, giáo viên
STT
Các phƣơng pháp công tác bồi dƣỡng chuyên môn cho giáo viên mầm
non Mức độ Không thƣờng xuyên Ít thƣờng xuyên Tƣơng đối thƣờng xuyên Thƣờng xuyên Rất thƣờng xuyên
bày báo cáo
5
Kết hợp thuyết trình với hoạt động trải nghiệm thực tế cho giáo viên
MN
1 2 3 4 5
6 Phối hợp các phương pháp
khác. 1 2 3 4 5
Câu 5:Thầy/Cô hãy cho biết các điều kiện hỗ trợ cho công tác bồi dưỡng chuyên môn cho giáo viên mầm non?
(1: Không cần thiết; 2: Ít cần thiết; 3: Tương đối cần thiết; 4: Cần thiết; 5: Rất cần thiết)
STT
Các điều kiện hỗ trợ cho công tác bồi dƣỡng chuyên môn cho giáo
viên mầm non Mức độ cần thiết Không cần thiết Ít cần thiết Tƣơng đối cần thiết Cần thiết Rất cần thiết 1
Cơ sơ vật chất và trang thiết bị phục vụ hoạt động bồi dưỡng CM cho GVMN
1 2 3 4 5
2
Kinh phí, nguồn tài chính phục vụ hoạt động bồi dưỡng CM cho GVMN
1 2 3 4 5
3
Nhà trường đảm bảo các điều kiện hỗ trợ khác như: Về thời gian, tài liệu, kinh phí cho giáo viên tham gia hoạt động bồi dưỡng CM cho GVMN
Câu 6: Đánh giá của quý thầy/cô về mức độ thực hiện và hiệu quả thực hiện của mục tiêu chương trình bồi dưỡng chuyên môn cho giáo viên mầm non?
Mức độ thực hiện: (1: Không thường xuyên; 2: Ít thường xuyên; 3: Tương đối thường xuyên; 4: Thường xuyên; 5: Rất thường xuyên)
Mức độ hiệu quả : (1: Kém; 2: Yếu; 3: Trung bình; 4: Khá; 5: Tốt)
STT
Quản lý mục tiêu chƣơng trình bồi dƣỡng chuyên môn cho
giáo viên mầm non
Mức độ thực hiện Mức độ hiệu quả
1
Củng cố, mở rộng, nâng cao kiến thức chuyên môn, kỹ năng sư phạm cho giáo viên
1 2 3 4 5 1 2 3 4 5
2
Giúp giáo viên đáp ứng chuẩn ngạch giáo viên mầm non.
1 2 3 4 5 1 2 3 4 5
3
Nâng cao trình độ trên chuẩn cho giáo viên mầm non
1 2 3 4 5 1 2 3 4 5
4
Nâng cao ý thức, khả năng tự học, tự bồi dưỡng của giáo viên
1 2 3 4 5 1 2 3 4 5
5
Nâng cao thái độ đúng đắn đối với nghề sư phạm
1 2 3 4 5 1 2 3 4 5
Câu 7: Đánh giá của quý thầy/cô về mức độ thực hiện và hiệu quả thực hiện của việc Quản lý nội dung chương trình bồi dưỡng chuyên môn cho giáo viên mầm non?
Mức độ thực hiện: (1: Không thường xuyên; 2: Ít thường xuyên; 3: Tương đối thường xuyên; 4: Thường xuyên; 5: Rất thường xuyên)
Mức độ hiệu quả: (1: Kém; 2: Yếu; 3: Trung bình; 4: Khá; 5: Tốt)
STT
Quản lý nội dung chƣơng trình bồi dƣỡng
chuyên môn cho giáo viên mầmnon
Mức độ thực hiện Mức độ hiệu quả
1 Lựa chọn nội dung
chương trình 1 2 3 4 5 1 2 3 4 5
2 Xây dựng kế hoạch thực
STT
Quản lý nội dung chƣơng trình bồi dƣỡng
chuyên môn cho giáo viên mầmnon
Mức độ thực hiện Mức độ hiệu quả
mầm non
3
Tổ chức kiến tập, dự giờ, trao đổi kinh nghiêm trong sinh hoạt chuyên môn
1 2 3 4 5 1 2 3 4 5
4
Tổ chức triển khai thực hiện chương trình giáo dục mầm non
1 2 3 4 5 1 2 3 4 5
5
Chỉ đạo việc thực hiện chương trình giáo dục mầm non 1 2 3 4 5 1 2 3 4 5 6 Phối hợp cùng Phó Hiệu trưởng và tổ trưởng chuyên môn thực hiện việc theo dõi nắm tình hình thực hiện hàng ngày của giáo viên
1 2 3 4 5 1 2 3 4 5
7
Khuyến khích giáo viên tự nâng cao hiệu quả hoạt động bồi dưỡng chuyên môn
1 2 3 4 5 1 2 3 4 5
8
Tổ chức các chuyên đề, hội thi trong nhà trường, có động viên khen thưởng kịp thời, tạo động lực đê giáo viên học hỏi nâng cao trình độ, rèn luyện năng lực sư phạm và phẩm chất nghề trong quá trình công tác
1 2 3 4 5 1 2 3 4 5
9
Quản lý kiểm tra, đánh giá việc thực hiện chương trình giáo dục mầm non
Câu 8: Đánh giá của quý thầy/cô về mức độ thực hiện và hiệu quả thực hiện của việc Quản lý phương pháp bồi dưỡng chuyên môn cho giáo viên mầm non?
Mức độ thực hiện: (1: Không thường xuyên; 2: Ít thường xuyên; 3: Tương đối thường xuyên; 4: Thường xuyên; 5: Rất thường xuyên)
Mức độ hiệu quả: (1: Kém; 2: Yếu; 3: Trung bình; 4: Khá; 5: Tốt)
STT
Quản lý phƣơng pháp bồi dƣỡng chuyên môn cho giáo viên
mầm non
Mức độ thực hiện Mức độ hiệu quả
1
Lập kế hoạch lựa chọn phương pháp bồi dưỡng chuyên môn cho giáo viên mầm non
1 2 3 4 5 1 2 3 4 5
2
Tổ chức đánh giá hệ thống các phương pháp bồi dưỡng chuyên môn cho giáo viên mầm non
1 2 3 4 5 1 2 3 4 5
3
Khảo sát ý kiến đánh giá về mức độ phù hợp của hệ thống các phương pháp bồi dưỡng chuyên môn cho giáo viên mầm non
1 2 3 4 5 1 2 3 4 5
Câu 9: Đánh giá của quý thầy/cô về mức độ thực hiện và hiệu quả thực hiện của việc tổ chức quản lý các hình thức bồi dưỡng chuyên môn cho giáo viên mầm non?
Mức độ thực hiện: (1: Không thường xuyên; 2: Ít thường xuyên; 3: Tương đối