Thống kê tình hình đội ngũ giáo viên mầmnon huyệnVân Canh

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quản lý công tác bồi dưỡng chuyên môn cho giáo viên ở các trường mầm non huyện vân canh, tỉnh bình định (Trang 61)

Năm học Tổng số CBQL, GV Số lƣợng CBQL Số lƣợng GV 2019-2020 103 15 88 2020 -2021 106 15 91 2021-2022 115 16 99

(Nguồn: Phòng GD&ĐT huyện Vân Canh)

2.2.2.3. Về chất lượng giáo dục và đào tạo

- Về chất lượng giáo dục:

Phòng chỉ đạo thực hiện Chỉ thị 05-CT/TW ngày 15/5/2016 của Bộ Chính trị về tiếp tục “Học tập và làm theo tư tưởng, đạo đức, phong cách Hồ Chí Minh” gắn với cuộc vận động “Mỗi thầy giáo, cô giáo là một tấm gương đạo đức, tự học và sáng tạo”, phong trào thi đua “Xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực”; quán triệt nghiêm túc học tập Nghị quyết, chấp hành chủ trương, đường lối của Đảng, chính sách pháp luật của Nhà nước, các quy định của ngành. Trong việc thực hiện nhiệm vụ chun mơn, tồn ngành phấn đấu đạt được những kết quả đáng khích lệ như: Tỷ lệ huy động học sinh ra lớp ngày càng tăng, nhất là trẻ em 5 tuổi; chất lượng dạy học ở tất cả các cấp được giữ vững; học sinh hồn thành chương trình tiểu học 100% và tốt nghiệp THCS đạt tỷ lệ cao trên 90%..

Cấp học mầm non có 07 trường. Có 01 trường đạt chuẩn quốc gia. Số lượng học sinh năm học 2021-2022 là 1.669 trẻ. GDMN triển khai hiệu quả tích hợp nội dung học tập và làm theo tư tưởng, đạo đức, phong cách Hồ Chí Minh theo tinh thần Công văn 894/BGDĐT-GDMN ngày 09/3/2018 của Bộ GD&ĐT và nội dung tập huấn hướng dẫn của Sở GD&ĐT Bình Định.

Thực hiện Thông tư liên tịch số 13/2016/TTLT-BYT-BGDĐT ngày 12/5/2016 quy định về công tác y tế trường học. Đảm bảo 100% trẻ được kiểm tra sức khỏe, đánh giá bằng biểu đồ tăng trưởng của Tổ chức Y tế Thế giới. Thực hiện chương trình GDMN theoThơng tư 51/2020/TT-BGDĐT ngày 31/12/2020 về Sửa đổi bổ sung một số nội dung của Chương trình GDMN.

Thực hiện Chương trình thí điểm cho trẻ mẫu giáo làm quen tiếng Anh theo Quyết định số 2130/QĐ-UBND ngày 22/6/2018 của UBND tỉnh Bình Định về việc Phê duyệt Kế hoạch thực hiện Đề án dạy và học ngoại ngữ trong hệ thống giáo dục quốc dân giai đoạn 2018-2025; Cơng văn số 1689/SGDĐT-GDMN ngày 06/9/2018 của Sở DG&ĐT Bình Định về Hướng dẫn cho trẻ làm quen tiếng anh. Trong năm học 2021-2022 huyện Vân Canh có 2 trường tổ chức cho trẻ làm quen tiếng Anh (Trường mẫu giáo Canh Vinh và trường MN Thị trấn Vân Canh) với tổng số trẻ tham gia 154 trẻ. Trẻ được làm quen tiếng Anh thông qua những chủ đề gần gũi, phù hợp với chương trình GDMN.

2.2.2.4. Số lượng, trình độ, cơ cấu đội ngũ CBQL và GVMN

Bảng 2.3: Trình độ của CBQL các trƣờng mầm non huyện Vân Canh

Tổng số CBQL

Trình độ chun mơn Trình độ lý luận chính trị Thạc sỹ Đại học Cao đẳng Cao

cấp Trung cấp Sơ cấp 16 5 11 0 0 16 0

Đội ngũ CBQL đáp ứng được các yêu cầu của giáo dục trong giai đoạn hiện nay. 100% CBQL đạt trên chuẩn, tất cả đều có trung cấp lý luận chính trị và đã qua bồi dưỡng quản lý giáo dục.

Phần lớn CBQL các trường mầm non huyện Vân Canh trẻ trung, năng động, sáng tạo trong công tác quản lý. Đây là điều kiện thuận lợi cho công tác quản lý trong các trường mầm non, góp phần nâng cao chất lượng GDMN của huyện Vân Canh.

Bảng 2.4: Trình độ của giáo viên các trƣờng mầm non huyệnVân Canh

Tổng số giáo viên Trình độ chun mơn

Đại học Cao đẳng Trung cấp

99 85 6 8

- Về phẩm chất: Đội ngũ giáo viên có phẩm chất đạo đức tốt, nhiệt tình, u nghề, có trách nhiệm trong công việc được giao. Mạnh dạn, đấu tranh

trong đấu tranh phê bình và tự phê bình. Có tinh thần tập thể giúp đỡ lẫn nhau trong công việc và trong cuộc sống.

- Về năng lực: Đội ngũ giáo viên có trình độ chuẩn 85/99 đạt tỷ lệ 92% (8 giáo viên có trình độ trung cấp là đang theo học lớp Đại học mầm non). Trong những năm qua đội ngũ GVMN đã có nhiều cố gắng nâng cao về trình độ, năng lực chun mơn đáp ứng yêu cầu sự nghiệp đổi mới giáo dục. Tuy nhiên một số bộ phận giáo viên cao tuổi còn chậm, còn ngại đổi mới phương pháp, trình độ tin học cịn hạn chế. Một số ít giáo viên trẻ cịn chưa có kinh nghiệm trong giảng dạy, song có ý thức học tập vươn lên trong cơng tác.

2.3. Thực trạng công tác bồi dƣỡng chuyên môn cho giáo viên ở các trƣờng mầm non huyện Vân Canh, tỉnh Bình Định

Trong những năm gần đây, cùng với sự phát triển kinh tế, chính trị, văn hóa - xã hội, giáo dục mầm non Huyện Vân Canh đã có sự phát triển mạnh mẽ về số lượng và chất lượng.

2.3.1. Thực trạng về mục tiêu của công tác bồi dưỡng chuyên môn cho giáo viên mầm non

Giáo dục mầm non là nền tảng của hệ thống giáo dục quốc dân. Do đó, GVMN có vị trí, vai trị rất quan trọng. Đổi mới GDMN đã và đang diễn ra theo xu hướng đổi mới chung của GD&ĐT nước nhà, đòi hỏi phải nâng cao chất lượng đội ngũ GVMN, nâng cao trình độ tay nghề, nghiệp vụ sư phạm của GVMN, đáp ứng với những đối mới của GDMN hiện nay. Chính vì vậy, việc xác định rõ mục tiêu bồi dưỡng chuyên môn cho GVMN là một điều rất quan trọng và cần thiết, vì nó định hướng cho việc xây dựng nội dung chương trình, chọn lọc nội dung, hình thức, phương pháp bồi dưỡng, xác định và chi phối tồn bộ cơng tác của CBQL.

Bảng 2.5: Đánh giá của CBQL và giáo viên về mục tiêu công tác bồi dưỡng CM cho GVMN

Các Mục tiêu của công tác

bồi dƣỡng chuyên môn cho giáo viên

mầm non

Mức độ (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

X Khơng cần

thiết Ít cần thiết Tương đối cần thiết Cần thiết Rất cần thiết SL TL SL TL SL TL SL TL SL TL 1 0 0 3 2.6 50 43.5 37 32.2 25 21.7 3.73 2 0 0 0 0.0 56 48.7 46 40.0 13 11.3 3.63 3 0 0 0 0.0 31 27.0 24 20.9 60 52.2 4.25 4 0 0 0 0.0 52 45.2 56 48.7 7 6.1 3.61 Ghi chú: 1. Nâng cao trình độ 2. Nâng cao năng lực 3. Nắm vững phương pháp 4. Nâng cao tác phong cơng tác

Để tìm hiểu thực trạng về các mục tiêu công tác bồi dưỡng chuyên môn cho giáo viên mầm non ở các trường mầm non huyện Vân Canh, tỉnh Bình Định. Chúng tôi tiến hành khảo sát ý kiến của 16 CBQL và 99 GVMN (dẫn theo câu hỏi số 1 phần phụ lục). Kết quả thu được thể hiện trong bảng 2.5. Với số liệu ở bảng 2.5 cho thấy, hầu hết CBQL và GV đều nhận thức đúng mục tiêu “Nắm vững phương pháp” trong hoạt động bồi dưỡng chuyên môn cho GVMN. Cụ thể ở mức rất cần thiết cao nhất tỷ lệ 52,2%. Tuy nhiên, cũng có khá đơng CBQL và GV nhận thức chưa đúng về mục tiêu bồi dưỡng chuyên môn cho GV là “Nâng cao tác phong công tác”. Cụ thể ở mức rất cần thiết thấp nhất tỷ lệ 6,1%. Trong các nội dung chỉ có “Nâng cao trình độ” có 2,6% lựa chọn là ít cần thiết.

Như vậy, khi CBQL nhận thức chưa đúng về mục tiêu bồi dưỡng chuyên môn cho GV sẽ ảnh hưởng đến việc thiết lập mục tiêu, xây dựng nội dung chương trình, hình thức, phương pháp bồi dưỡng và không đề ra được các giải pháp phù hợp để quản lý hoạt động BDCM cho GV, cũng như GV, một khi đã nhận thức chưa đúng về mục tiêu BDCM sẽ ảnh hưởng đến hiệu quả của hoạt động bồi dưỡng. Từ đó, ảnh hưởng đến chất lượng GDMN.

2.3.2. Thực trạng về nội dung công tác bồi dưỡng chuyên môn cho giáo viên mầm non ở các trường mầm non

Để tìm hiểu thực trạng về nội dung công tác bồi dưỡng chuyên môn cho giáo viên mầm non ở các trường mầm non huyện Vân Canh, tỉnh Bình Định. Chúng tơi tiến hành khảo sát ý kiến của 16 CBQL và 99 GVMN (dẫn theo câu hỏi số 2 phần phụ lục). Kết quả thu được thể hiện trong bảng 2.6 như sau:

Bảng 2.6: Đánh giá của CBQL và giáo viên về nội dung công tác bồi dưỡng CM cho GVMN Các nội dung công tác bồi dƣỡng chuyên môn cho giáo viên mầm non Mức độ X Không cần thiết Ít cần thiết Tương đối cần thiết Cần thiết Rất cần thiết SL TL SL TL SL TL SL TL SL TL 1.Bồi dƣỡng kiến thức: 1 0 0 0 0.0 18 15.7 36 31.3 61 53.0 4.37

2.Bồi dƣỡng những kỹ năng về chăm sóc - giáo dục trẻ:

2.1 0 0 0 0.0 27 23.5 31 27.0 57 49.6 4.26 2.2 0 0 0 0.0 30 26.1 34 29.6 51 44.3 4.18 2.3 0 0 4 3,5 51 44,3 48 41,7 12 10,4 3,59 2.4 0 0 0 0.0 45 39.1 47 40.9 23 20.0 3.81 2.5 0 0 0 0.0 47 40.9 36 31.3 32 27.8 3.87 2.6 0 0 3 2,6 60 52,2 39 33,9 13 11,3 3,54 2.7 0 0 2 1.7 64 55.7 35 30.4 14 12.2 3.53 2.8 0 0 0 0.0 49 42.6 39 33.9 27 23.5 3.81 2.9 0 0 1 0,9 58 50,4 45 39,1 11 9,6 3,57 3. Bồi dƣỡng chuyên đề 3 1 0.9 12 10.4 65 56.5 30 26.1 7 6.1 3.26 Ghi chú:

1. Bồi dưỡng kiến thức:

2. Bồi dưỡng những kỹ năng về chăm sóc - giáo dục trẻ:

Bồi dưỡng về kỹ năng lập kế hoạch chăm sóc - giáo dục trẻ theo năm học, tháng, tuần; lập kế hoạch phối hợp với cha mẹ của trẻ để thực hiện mục tiêu chăm sóc -

giáo dục trẻ.

1.1. Bồi dưỡng kỹ năng tổ chức thực hiện các hoạt động chăm sóc sức khỏe 1.2. Bồi dưỡng năng lực sử dụng ngoại ngữ, ứng dụng công nghệ thông tin, thể hiện khả năng nghệ thuật trong hoạt động nuôi dưỡng, chăm sóc, giáo dục trẻ 1.3. Bồi dưỡng kỹ năng tổ chức hoạt động giáo dục trẻ: tổ chức các hoạt động giáo dục theo hướng tích hợp, phát huy tính tích cực, sáng tạo của trẻ

1.4. Bồi dưỡng chuyên môn nghiệp vụ

1.5. Bồi dưỡng năng lực phát triển nghề nghiệp 1.6. Bồi dưỡng nghiệp vụ quản lý

1.7. Bồi dưỡng kỹ năng quản lý lớp học, đảm bảo an toàn cho trẻ

1.8. Bồi dưỡng nhằm phát triển khả năng quan sát và đánh giá sự phát triển trẻ 3. Bồi dưỡng thực hiện chuyên đề

Kết quả đánh giá của CBQL và GVMN ở bảng 2.6 cho thấy đa số lựa chọn 3 nội dung bồi dưỡng đều cần thiết. Trong đó, nội dung “Bồi dưỡng kiến thức; Bồi dưỡng những kỹ năng về chăm sóc - giáo dục trẻ” là 2 nội dung được đánh giá tương đương nhau và cần thiết hơn nội dung cịn lại. Chỉ có nội dung “Bồi dưỡng thực hiện chuyên đề” có giáo viên lựa chọn ít cần thiết. Nội dung “Bồi dưỡng kiến thức” được CBQL và giáo viên lựa chọn là rất cần thiết cao nhất tỷ lệ 53,0% và ĐTB là (4,37). Nội dung bồi dưỡng ở mức rất cần thiết thấp nhất tỷ lệ 6,1% cho năng lực “Bồi dưỡng thực hiện chuyên đề” với ĐTB là (3,26). Sự đánh giá chênh lệch này cho thấy việc bồi dưỡng chuyên đề chưa được chú trọng và đầu tư. Để chất lượng chuyên môn của nhà trường đi lên, CBQL cần tạo cho giáo viên xây dựng kế hoạch bồi dưỡng thực hiện các chuyên đề để phát huy tay nghề giáo viên trong nhiều lĩnh vực .

Chúng ta thấy CBQL chú trọng quản lý hoạt động BDCM cho giáo viên với các nội dung cụ thể như: Bồi dưỡng kiến thức ( 53%). Bồi dưỡng kỹ năng CS-GD trẻ (49,6%). Với các nội dung khác như: Bồi dưỡng năng lực ngoại ngữ, ứng dụng công nghệ thông tin, thể hiện khả năng nghệ thuật, bồi dưỡng kỹ năng tổ chức hoạt động giáo dục trẻ, tổ chức các hoạt động tích hợp, phát huy tính tích cực và sáng tạo của trẻ cũng đang được quan tâm song mới ở

mức độ khá. Qua kết quả này cho thấy ở các trường mầm non đã bắt đầu có sự quan tâm đầu tư về chuyên môn theo hướng hiện đại, phù hợp với chương trình GDMN mới. Nội dung ứng dụng công nghệ thông tin và ứng dụng phương pháp dạy học hiện đại đã được các nhà trường đưa vào nội dung quản lý hoạt động BDCM cho giáo viên. Tuy nhiên, với nội dung bồi dưỡng chuyên môn nghiệp vụ ứng dụng công nghệ thông tin chưa được quan tâm đúng mức. Điều này thể hiện đúng thực tế hiện nay ở các trường mầm non bởi vì để thiết kế được một phần mềm dạy học là vơ cùng khó khăn đối với GVMN. Hiện nay, GVMN mới chỉ ứng dụng được một số phần mềm có sẵn để soạn giáo án điện tử dạy trẻ như: Power Point, ... ở mức độ đơn giản. Trong trường mầm non, giáo viên trẻ chỉ có kiến thức về lý thuyết song về kinh nghiệm thực tế cịn rất hạn chế. Vì vậy, CBQL nên quan tâm hơn đến việc tạo cơ hội, điều kiện cho giáo viên trẻ được học tập kinh nghiệm của giáo viên lâu năm, có kinh nghiêm, đặc biệt là những giáo viên giỏi. Để chất lượng chuyên môn của nhà trường đi lên, CBQL cần tạo cho giáo viên sự ham muốn học hỏi phấn đấu vươn lên tránh chủ nghĩa an phận, bằng lịng với những gì đã có.

2.3.3. Thực trạng về hình thức cơng tác bồi dưỡng chun mơn cho giáo viên mầm non ở các trường mầm non

Nghị quyết Trung Ương hai khoá VIII xác định: GD-ĐT là quốc sách hàng đầu, là nhân tố quyết định tăng trưởng kinh tế và phát triển xã hội. Phát triển giáo dục là trách nhiệm của toàn Đảng, toàn dân và của toàn xã hội, trong đó đội ngũ nhà giáo và CBQL giáo dục là lực lượng nòng cốt, giữ vai trò quyết định trong việc bảo đảm chất lượng giáo dục. Trong những năm qua, Nhà nước quan tâm xây dựng, phát triển, nâng cao chất lượng cho đội ngũ nhà giáo bằng nhiều hình thức bồi dưỡng khác nhau, trong đó BDCM, nghiệp vụ cho CBQL và GV là một khâu không thể thiếu của sự nghiệp giáo dục trong cơng cuộc cơng nghiệp hố, hiện đại hoá đất nước.

giáo viên mầm non ở các trường mầm non huyện Vân Canh, tỉnh Bình Định. Chúng tôi tiến hành khảo sát ý kiến của 16 CBQL và 99 GVMN (dẫn theo câu hỏi số 3 phần phụ lục). Kết quả thu được thể hiện trong bảng 2.7 như sau:

Bảng 2.7: Đánh giá của CBQL và giáo viên về hình thức cơng tác bồi dƣỡng CM cho GVMN: Các hình thức cơng tác bồi dƣỡng chuyên môn cho giáo viên mầm non Mức độ X Không thường xuyên Ít thường xuyên Tương đối thường xuyên Thường xuyên Rất thường xuyên SL TL SL TL SL TL SL TL SL TL 1 0 0 7 6,1 47 40,9 39 33,9 22 19,1 3,66 2 0 0 3 2,6 55 47,8 45 39,1 12 10,4 3,57 3 0 0 0 0,0 25 21,7 32 27,8 58 50,4 4,29 4 0 0 0 0,0 25 21,7 30 26,1 60 52,2 4,30 5 0 0 0 0,0 20 17,4 55 47,8 40 34,8 4,17 Ghi chú:

1. Bồi dưỡng tập trung theo kế hoạch tập huấn của Bộ, Sở và phòng GD-ĐT huyện 2. Bồi dưỡng theo chuyên đề tập trung ở cụm trường theo kế hoạch của Sở GD- ĐT

và phòng GĐ-ĐT của huyện

3. Trường tổ chức các hoạt động bồi dưỡng tại chỗ

4. GV tự bồi dưỡng theo chương trình quy định (thơng qua giáo trình, tài liệu được cung cấp)

5. Bồi dưỡng nâng chuẩn cho giáo viên (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Kết quả đánh giá của CBQL và GVMN ở bảng 2.7 cho thấy:

Hình thức “Bồi dưỡng theo chuyên đề tập trung ở cụm trường theo kế hoạch của Sở GD - ĐT và phòng GĐ - ĐT của huyện’’ đạt ở mức rất thường xuyên tỷ lệ 10,4 %. “Bồi dưỡng tập trung theo kế hoạch tập huấn của Bộ, Sở và phòng GD &ĐT huyện” đạt mức rất thường xuyên đạt 19,1%. Lí do kết quả đạt tỷ lệ khơng cao là vì mỗi đợt tập huấn, dự chun đề liên trường chỉ có CBQL và GV cốt cán tham dự. Trong khi đó, hình thức bồi dưỡng lại được

CBQL và GV đánh giá là được bồi dưỡng chuyên môn bằng hình thức này khá cao. Cụ thể: đạt mức rất thường xuyên đạt tỷ lệ 50,4% với ĐTB là (4,29) đối với CBQL và GV. Ở hình thức này, giáo viên được trực tiếp học tập dưới sự hướng dẫn của người báo cáo, được tương tác qua lại lẫn nhau. Có sự chênh lệch trong kết quả đánh giá của CBQL và GV với hình thức “Bồi dưỡng theo chuyên đề tập trung ở cụm trường theo kế hoạch của Sở GD - ĐT và phòng GĐ - ĐT của huyện”. Có 10,4% CBQL và GV đánh giá là được tham gia bồi dưỡng chun mơn bằng hình thức này. Đây là con số khá thấp so với các hình thức bồi dưỡng khác.

Hình thức “GV tự bồi dưỡng theo chương trình quy định qua giáo trình,

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quản lý công tác bồi dưỡng chuyên môn cho giáo viên ở các trường mầm non huyện vân canh, tỉnh bình định (Trang 61)