Vật liệu và ph−ơng pháp nghiên cứu

Một phần của tài liệu nghiên cứu chọn tạo các loại giống nấm ăn và nấm dược liệu quý ở việt nam (Trang 26 - 28)

1- Vật liệu

- Sử dụng môi tr−ờng PDA để phân lập và nhân giống cấp I

- Sử dụng môi tr−ờng rắn: hạt thóc, mùn c−a, que sắn điều chỉnh PH= 7,5; độ ẩm 55 ữ 60%, hấp khử trùng làm môi tr−ờng nhân giống cấp II và cấp III.

2/ Nguồn giống nấm

- Sử dụng 5 loại giống mộc nhĩ có ký hiệu và xuất xứ. - Ký hiệu: Au: Giống phân lập từ tự nhiên miền Bắc.

MTQ: Giống nhập từ Trung Quốc MĐL: Giống mộc nhĩ nhập từ Đài Loan. MTL: Giống mộc nhĩ nhập từ Thái Lan. MN(T6): Giống gốc từ miền Nam Việt Nam

3/ Phơng pháp nghiên cứu

- Đề tài dùng ph−ơng pháp nuôi cấy thực nghiệm tiến hành chọn lọc hàng loạt các giai đoạn hệ sợi, quả thể nấm theo các đặc tính về:

+ Năng suất

+ Hình thái quả thể: màu sắc, kích th−ớc. - Số liệu xử lý theo thống kê sinh học.

4/ Thời gian, địa điểm nghiên cứu

- Từ tháng 9/2001 đến tháng 9/2003.

- Nuôi trồng thực nghiệm tại Trung tâm Công nghệ sinh học thực vật, Thái Thuỵ, Thái Bình số l−ợng 35 tấn nguyên liệu mùn c−a.

IV/ Kết quả nghiên cứu và thảo luận:

1/ Kết quả theo dõi giống cấp I:

Bảng 1:Thời gian sinh tr−ởng và hình thái sợi giống mộc nhĩ cấp I : ở điều kiện nhiệt độ 250C ± 20C.

Các chỉ tiêu Giống mộc nhĩ

Thời gian sợi phủ kín bề mặt ống thạch (ngày)

Các biến đổi về hình thái sợi giống nấm

Au 10,0 - Hệ sợi màu trắng, mật độ dày, dậm. - Sau 30 ngày chuyển dần mùa nâu. MĐL 11,0 - Hệ sợi màu trắng hồng, mật độ th−a. - Sau 35 ngày chuyển dần màu hồng.

MTQ 10,0 - Hệ sợi màu trắng, mật độ dày.

- Sau 32 ngày chuyển dần màu nâu MTL 13,0 - Hệ sợi màu trắng, mật độ th−a.

- Sau 35 ngày chuyển dần màu nâu MN(T6) 10,0 - Hệ sợi màu trắng, mật độ dày, dậm.

- Sau 35 ngày chuyển dần màu nâu

Nhận xét:

- Thời gian sợi giống cấp I của 5 loại giống mộc nhĩ phát triển t−ơng đối đồng đều: sau 10Ô 13 ngày kín mặt thạch. Sau 30Ô 35 ngày sợi thành thục, chuyển màu.

- Hệ sợi của 2 chủng Au và T6 có mật độ dày, đậm.

2/ Kết quả nghiên cứu thời gian phát triển của hệ sợi trên môi trờng cấp II, cấp III và năng suất của các chủng giống mộc nhĩ: cấp III và năng suất của các chủng giống mộc nhĩ:

Bảng 2: Thời gian sinh tr−ởng của giống và năng suất:

Chủng

Các chỉ tiêu Au MĐL MTQ MTL MN(T6)

Thời gian sợi cấp II (ngày) 18,0 19,0 18,0 20,0 18,0 Sợi cấp III trên que sắn (ngày) 14,0 15,0 14,0 16,0 15,0 Năng suất (% t−ơi/nguyên liệu khô) 88,0 79,0 89,0 61,2 81,1

Nhận xét:

- Thời gian sinh tr−ởng của hệ sợi giống trên môi tr−ờng cấp II (hạt thóc) của 5 chủng giống là t−ơng đối đồng đều từ 18 đến 20,0 ngày.

- Thời gian nhân giống cấp III trên môi tr−ờng que sắn (thể tích 1000ml) ngắn hơn nhân giống cấp II từ 14Ô 16,0 ngày.

- Năng suất mộc nhĩ t−ơi cao nhất là chủng giống MTQ (89,0%), sau đó tới chủng Au và chủng MN (T6). Tuy nhiên trong quá trình nuôi trồng nhiều đợt

chúng tôi thấy giống MTQ có năng suất không ổn định, hình thái cánh nấm phụ thuộc nhiều vào thời tiết. Lứa thứ 2 hoặc thứ 3 th−ờng nhạt màu.

- Trong 5 chủng giống mộc nhĩ đ−ợc nghiên cứu đề tài chọn ra 2 chủng Au và T6 là 2 chủng mộc nhĩ có năng suất ổn định, phẩm chất tốt, màu sắc hợp với thị hiếu của đa số ng−ời tiêu dùng.

Một phần của tài liệu nghiên cứu chọn tạo các loại giống nấm ăn và nấm dược liệu quý ở việt nam (Trang 26 - 28)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(86 trang)