Nội dung và ph−ơng pháp nghiên cứu

Một phần của tài liệu nghiên cứu chọn tạo các loại giống nấm ăn và nấm dược liệu quý ở việt nam (Trang 52 - 56)

1/ Nội dung

- Mô tả đặc điểm hình thái, cấu tạo của quả thể.

- Mô tả đặc điểm và tốc độ sinh tr−ởng của hệ sợi nấm trên môi tr−ờng thạch và môi tr−ờng hạt.

- Nghiên cứu kỹ thuật nuôi trồng nấm Trà tân trên các nguồn cơ chất khác nhau và mùa vụ nuôi trồng

- Xác định một số thành phần dinh d−ỡng cơ bản của nấm Trà tân đ−ợc nuôi trồng ở Việt Nam

2/ Địa điểm nghiên cứu

Thí nghiệm đ−ợc tiến hành tại Trung tâm CNSH Thực vật- Viện Di truyền Nông nghiệp và 1 số địa ph−ơng khác ( Xã Khánh C−- huyện Yên Khánh- tỉnh Ninh Bình và xã Thanh Lãng- huyện Bình Xuyên- tỉnh Vĩnh Phúc)

3/ Phơng pháp nghiên cứu

3.1/Ph−ơng pháp quan sát, so sánh đặc điểm hình thái của quả thể:

Quan sát hình thái của quả thể : màu sắc, mũ, cuống, quan sát hình dạng bào tử d−ới kính hiển vi.

3.2/ Ph−ơng pháp nuôi cấy theo dõi sự sinh tr−ởng của hệ sợi trên môi tr−ờng thạch. thạch.

- Quy trình sản xuất môi tr−ờng thạch:

Rửa sạch Đun chín

Nuôi cấy sợi nấm vào ống nghiệm hoặc đĩa petri có chứa môi tr−ờng thạch ghi tốc độ tăng tr−ởng của hệ sợi, đặc điểm hệ sợi.

- Qui trình sản xuất môi tr−ờng cấp II.

Ngâm Đãi sạch

Khoai tây N−ớc chiết Phụ gia Thạch

Đ−ờng Đổ vào ống nghiệm

(Hoặc bình tam giác) Thanh trùng Luộc chín (vỏ nở 2/3) (Vớt, để nguội) Trộn CaCO3 (1- 1,5%) Đóng chai Thanh trùng Thóc (Loại tốt) 51

Theo dõi sự sinh tr−ởng của sợi nấm trong môi tr−ờng hạt: ghi tốc độ tăng tr−ởng của hệ sợi (thời gian kín 1/2, thời gian kín hoàn toàn, thời gian già hoá).

3.3/ Ph−ơng pháp nuôi trồng thực nghiệm nghiên cứu kỹ thuật nuôi trồng nấm Trà tân và thời vụ: Trà tân và thời vụ:

Công thức cơ chất nuôi trồng

- Công thức 1: 75% mùn c−a + 18% cám gạo + 5% bột ngô + 2% CaCO3

- Công thức 2: 55% bông hạt + 23% mùn c−a + 10% cám gạo + 10% bột ngô + 2% CaCO3.

-Công thức 3: 60 lõi ngô + 20% mùn c−a + 12% cám gạo + 6% bột ngô + 2% CaCO3

-Công thức 4: 35% bông hạt + 30% mùn c−a + 20% bã mía + 10% cám gạo+ 3% cám ngô + 2% CaCO3

Các công thức nuôi trồng, theo dõi các chi tiêu: +Tỷ lệ nhiễm

+Thời gian lan kín 50% bịch, 100% bịch +Thời gian ra quả thể

+Năng suất nấm t−ơi

3.4/Xác định một số thành phần dinh d−ỡng của nấm Trà tân

Mẫu nấm t−ơi thu đ−ợc đem phân tích để xác định hàm l−ợng dinh d−ỡng nh−: protein, lipid, khoáng chất, vitamin...

Kết quả thu đ−ợc sẽ xử lý thống kê bằng ch−ơng trình IRRISTAT.

IV-Kết quả nghiên cứu

1/ Đặc điểm quả thể và bào tử nấm Trà tân

Bảng 1. So sánh đặc điểm hình thái của quả thể và bào tử nấm Trà tân (T1, T2, T3).

Chủng giống Chỉ tiêu

T1 T2 T3

Màu sắc quả thể Nâu vàng-vàng nhạt Nâu đậm-nâu vàng Trắng muốt

Chiều dài cuống nấm (cm) 4-8 5-15 4-12

4-12Số nhánh/cụm 5-12 2-10 1-5

Đ−ờng kính mũ (cm) 2-8 3-10 2-9

Màu sắc bào tử Nâu Nâu sẫm Trắng

Hình dạng bào tử Bầu dục Bầu dục Bầu dục

Kích th−ớc bào tử (mm) 7,5ữ10 x 4,5ữ6,5 8,5 ữ11 x 5,5ữ7 8ữ10,5 x 5

Nhận xét: Quả thể 3 chủng giống nấm Trà tân T1, T2, T3 có đặc điểm t−ơng đối khác nhau: màu sắc, kích th−ớc và số l−ợng nhánh/ cụm. Thông qua bảng

1, thấy chủng T2 (màu nâu) là −u việt hơn cả(có số nhánh/cụm nhiều, cuống dài, mũ lớn)

IV-Theo dõi sự sinh tr−ởng của hệ sợi trên môi tr−ờng thạch và hạt thóc

-Nuôi cấy 3 chủng giống nấm T1, T2,T3 trên môi tr−ờng thạch và hạt. Theo dõi đặc điểm sợi và tốc độ sinh tr−ởng của hệ sợi nấm theo thời gian, kết quả thu đ−ợc ở bảng 2.

Bảng 2. Đặc điểm hệ sợi và tốc độ tăng tr−ởng của hệ sợi

Chủng giống

Chỉ tiêu theo dõi

T1 T2 T3

-Đặc điểm sợi khi còn non

Sợi bông tơ Sợi mịn Sợi mịn Đặc điểm hệ sợi khi già Sợi bông, sau đó

xuất hiện quả thể nhỏ li ti

Sợi mịn, có chấm nâu đen

Sợi trắng, mịn

Thời gian sợi lan 50% ống nghiệm (ngày)

7 + 1 6 + 1 6 + 1

Thời gian sợi lan 100% ống nghiệm (ngày) 13 + 1 12 + 1 12 + 1 Môi trờng thạch Nhiệt độ thích hợp (0 0C) 24 + 2 23 + 2 23 + 2 Thời gian sợi lan 50%

chai (ngày)

10 + 1 9 + 1 9 + 1 Thời gian sợi lan 100% Thời gian sợi lan 100%

chai (ngày)

21+ 1 19 + 1 19 + 1

Đặc điểm sợi khi còn non

Trắng mờ Trắng đậm Trắng đậm

Môi trờng

hạt

Đặc điểm sợi khi già Màu ngà, th−ờng xuất hiện quả thể ở chai Sợi màu ngà, không xuất hiện quả Sợi màu ngà, không xuất hiện quả

-Đặc điểm hệ sợi của 3 chủng T1, T2, T3 có sự khác biệt nhau

-Thời gian sinh tr−ởng ở môi tr−ờng thạch và hạt khác nhau không đáng kể.

IV-3 Kết quả nuôi trồng nấm Trà tân

-Ba chủng T1, T2, T3 đ−ợc nuôi trồng liên tục trong năm trên nhiều nguồn cơ chất phối trộ khác nhau. Kết quả ghi nhận ở bảng 3 và bảng 4.

Bảng 3. Đặc điểm nấm Trà tân trong quá trình nuôi trồng

Chủng giống

Đặc điểm T1 T2 T3

-Thời gian nuôi sợi (ngày) 30-35 28-32 28-32

-Thời gian hình thành quả thể (ngày) 5-10 7-14 7-15 -Thời gian quả thể phát triển (ngày) 2-3 3-5 3-5

-Nhiệt độ thích hợp cho quả thể (00C) 18-25 16-25 18-22 -Năng suất trung bình (kg nấm t−ơi/100

kg nguyên liệu thô)

32-38 35-42 26-30

Nhận xét: nấm Trà tân là loại nấm thích hợp với nhiệt độ trung bình (18- 250C). Trong điều kiện tự nhiên nên nuôi trồng nhiều vào vụ Xuân từ tháng 02- tháng 05 và vụ Thu từ tháng 7-10 vì 2 thời vụ này có nhiệt độ phù hợp với sự hình thành và phát triển của quả thể Trà tân.

Kết quả nghiên cứu của chúng tôi cho thấy nấm Trà tân có thể ra nấm ở 13-300C nh−ng thích hợp nhất vẫn là 18-250C. Giai đoạn nuôi sợi đến ra quả từ 35-45 ngày, vì vậy trong sản xuất cần bố trí lịch thích hợp.

Bảng 4. Năng suất nấm Trà tân trên các cơ chất khác nhau

Chủng giống

Năng suất/công thức T1 T2 T3

Công thức 1 (...) 28-32 32-35 22-24

Công thức 2 (% nấm t−ơi /nguyên liệu thô) 30-34 36-40 23-26

Công thức 3 (...) 26-28 28-31 20-22

Công thức 4 (...) 36-40 38-42 25-28

Nhận xét:

- Nghiên cứu nuôi trồng nấm Trà tân trên một số loại nguyên liệu đều đạt năng suất t−ơng đối cao: min: 20%- max: 42%.

-Các chủng giống nấm Trà tân đều có năng suất cao khi sử dụng môi tr−ờng hỗn hợp bông hạt +mùn c−a +bã mía ( CT4).

-Các chủng T1 và T2 có năng suất cao hơn hẳn so với chủng T3 (1,5 lần) và có nhiều đặc tính −u việt về chất l−ợng , số l−ợng để phát triển rộng.

IV-4/ Thành phần dinh dỡng của nấm Trà tân

Mẫu nấm t−ơi đ−ợc gửi phân tích tại Viện Công nghệ sinh học-Trung tâm Khoa học tự nhiên và Công nghệ Quốc gia.

Bảng 5: Kết quả phân tích thành phần dinh d−ỡng của nấm Trà tân so sánh với một số loại nấm ăn khác (TLTK).

Hàm lợng dinh dỡng Nấm Trà tân Nấm mỡ Nấm rơm Nấm sò Nấm h−ơng TT Thành phần dinh dỡng Số liệu mới

phân tích (Số liệu tham khảo)

1 N−ớc 90,3% mẫu t−ơi 89,5 88,4 91,0 90,0 2 Protein tổng số 32,06% chất khô 26,3 30,1 21,6 17,5 3 Glucid tổng số 35,26 % chất khô 59,9 50,9 57,6 67,5 4 Lipid tổng số 2,58 % chất khô 1,8 5,7 2,2 4,9 5 VTMA (retinol) 16,9 mg/100g 6 VTMC(ascobic) 3,63 8,19 2,02 7 VMMB1(Thiamin) 0,012 0,011 0,012 0,048 0,078 8 Axit amin (mg/100g) 18,44 8,33 6,86 5,73 V/ Kết luận và đề nghị: * Kết luận:

- Kết quả nghiên cứu chọn giống và nuôi trồng nấm Trà tân Agrocyber aegerita có thể nuôi trồng phổ biến ở n−ớc ta.

- Kết quả nghiên cứu cho phép chọn lọc giống nấm Trà tân chủng T2 để đ−a vào sản xuất ở n−ớc ta nh− một loại nấm ăn mới có phẩm chất tốt, có giá trị dinh d−ỡng cao.

- Đề tài đã đ−a trồng khảo nghiệm ở một số địa ph−ơng : Ninh bình, Vĩnh phúc có kết quả tốt về năng suất, phẩm chất và thị tr−ờng tiêu thụ.

Đề mục 10: Kết quả bớc đầu nghiên cứu chọn tạo và sản xuất

thử nghiệm giống nấm ngân nhĩ

( Tremella fuciformis)

Một phần của tài liệu nghiên cứu chọn tạo các loại giống nấm ăn và nấm dược liệu quý ở việt nam (Trang 52 - 56)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(86 trang)