Trong quá trình thực hiện đề tài nghiên cứu ứng dụng cần có nhiều sáng tạo để áp dụng trong thực tế ở các vùng nông thôn, miền núi cần đ−a vào bảo quản,

Một phần của tài liệu nghiên cứu chọn tạo các loại giống nấm ăn và nấm dược liệu quý ở việt nam (Trang 67 - 69)

V. Kết quả nghiên cứu theo các ph−ơng pháp:

3/ Trong quá trình thực hiện đề tài nghiên cứu ứng dụng cần có nhiều sáng tạo để áp dụng trong thực tế ở các vùng nông thôn, miền núi cần đ−a vào bảo quản,

để áp dụng trong thực tế ở các vùng nông thôn, miền núi cần đ−a vào bảo quản, l−u giữ tất cả các cấp giống: cấp I, cấp II, cấp III để vừa có giống sản xuất vừa có giống nhân tiếp khi thời vụ yêu cầu.

* Đề nghị chung:

Để phát triển nghề trồng nấm, nguồn quỹ gen rất quan trọng để tạo ra nguồn giống nấm cho sản xuất đạt hiệu quả cao. Đề tài mong muốn đ−ợc tiếp tục nghiên cứu và có nguồn kinh phí bảo quản nguồn gen th−ờng xuyên.

Ch−ơng IV:

Kết quả nghiên cứu xây dựng quy trình công nghệ

nhân giống nấm cấp I, cấp II, cấp III phục vụ nhu cầu phát triển nuôi trồng nấm của các địa ph−ơng

I-Tổng quan vấn đề

- Trong sản xuất nuôi trồng nấm phải duy trì liên tục, th−ờng xuyên có giống nấm để phục vụ cho ng−ời trồng nấm. Cùng với công tác chọn tạo, l−u giữ và bảo quản giống nấm nh− một ngân hàng giống nấm, công việc nghiên cứu xây dựng quy trình công nghệ nhân giống nấm cấp I, cấp II, cấp III phải đạt đ−ợc các yêu cầu về quy trình đơn giản, dễ làm, đầu t− ít và đạt hiệu quả cao, phù hợp với trình độ của các cơ sở sản xuất và giải quyết giống nấm nuôi trồng th−ờng xuyên.

- Từ xa x−a các loại nấm ăn, nấm d−ợc liệu mọc trong tự nhiên đều đ−ợc phát tán và tồn tại từ năm này qua năm khác bằng bào tử hoặc hệ sợi nấm . Ng−ời trồng nấm chỉ biết lợi dụng để thu gom bào tử trong không khí bằng cách vẩy n−ớc cháo loãng lên gỗ hoặc cơ chất trồng nấm để bào tử dính vào và phát triển. Bằng kinh nghiệm , ng−ời dân tộc biết nghiền quả nấm h−ơng hoà loãng trong n−ớc, t−ới lên gỗ trồng nấm rồi phủ gỗ bằng lá cây để nấm mọc. Nông dân Pháp từ thế kỷ 17 lấy cơ chất là phân ngựa đã mục có mọc nấm trộn với cơ chất mới ủ để trồng nấm mỡ. Đây là những cách thức nhân giống và cấy giống sơ khai nhất, hiệu quả th−ờng thấp.

Từ những năm 50 của thế kỷ tr−ớc khi công nghệ nuôi cấy mô tạo ra dòng thuần khiết của các loại giống nấm đã thúc đẩy nhanh chóng nghề trồng nấm trong những năm 1960. Từ những “ chất khởi đầu” thực chất là giống nấm thuần khiết đ−ợc nuôi cấy trên các môi tr−ờng đặc hiệu . Qua nhiều quá trình nhân giống , cấy truyền tạo ra giống nấm th−ơng phẩm đáp ứng đủ cho sản xuất. Các cơ sở phải có đầy đủ trang thiết bị đảm bảo, có con ng−ời có trình độ, có kinh nghiệm mới có thể tiến hành nhân giống nấm, bởi vì từ một tuýp giống gốc (thuần chủng) qua 2 đến 3 lần nhân giống các cấp ta có l−ợng giống cấp III (giống th−ơng mại) đủ cấy trồng cho 20-50 tấn nguyên liệu. Nếu quá trình chọn lọc, nhân giống không đảm bảo sẽ gây thất thu hoặc năng suất kém thì thiệt hại sẽ rất lớn. Chính vì vậy đề tài đã tiến hành nghiên cứu xây dựng quy trình công nghệ nhân giống nấm cấp I, cấp II, cấp III phục vụ cho sản xuất của các địa ph−ơng.

II-Mục tiêu nghiên cứu:

Nghiên cứu quy trình nhân giống nấm có hiệu quả phục vụ cho nghề trồng nấm phát triển.

III-Kết quả nghiên cứu và thảo luận:

- Các vật liệu và ph−ơng pháp sử dụng cho nghiên cứu là vật liệu dùng để chọn tạo các giống nấm của ch−ơng II.

- Các ph−ơng pháp và kết quả đ−ợc áp dụng để tìm ra quy trình thích hợp với các chỉ số nh−:

+Thời gian nuôi sợi giống các cấp đối với các loại nấm +Thời gian và ph−ơng thức sử dụng giống các cấp.

+Đánh giá tình trạng giống nấm các cấp quan các đặc điểm hình thái hệ sợi.

Một phần của tài liệu nghiên cứu chọn tạo các loại giống nấm ăn và nấm dược liệu quý ở việt nam (Trang 67 - 69)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(86 trang)