* Kết luận:
1/ Đề tài đã tiến hành nghiên cứu chọn lọc 2 chủng giống mộc nhĩ Au, T6 có năng suất cao phẩm chất tốt để đ−a vào sản xuất và l−u giữ, bảo quản T6 có năng suất cao phẩm chất tốt để đ−a vào sản xuất và l−u giữ, bảo quản giống.
2/ Cũng nh− giống nấm rơm, giống nấm mộc nhĩ cũng có nguồn gốc phát sinh từ các vùng nhiệt đới vì vậy các giống bản địa có −u thế hơn về tính phát sinh từ các vùng nhiệt đới vì vậy các giống bản địa có −u thế hơn về tính thích nghi và ổn định phẩm chất tuy năng suất có kém hơn chút ít so với giống nhập nội (nhanh bị thoái hoá).
* Đề nghị
Đề tài đ−ợc cấp kinh phí để thực hiện các công nghệ cao trong công tác lai tạo giống nấm, chọn lọc các đặc tính −u việt của giống mộc nhĩ.
Đề mục 5 Kết quả nghiên cứu chọn tạo giống nấm h−ơng
Lentinula edodes (Lt)
I/ Tổng quan vấn đề:
Nấm h−ơng đ−ợc nhân dân sử dụng từ rất lâu trên thế giới, đ−ợc coi nh− loại thực phẩm cao cấp đặc sản. ở Trung Quốc nấm h−ơng đ−ợc gọi là “Shiang-gu” và ở Nhật Bản là “ Shiitake”. Việc trồng nấm h−ơng đ−ợc bắt nguồn từ Trung Quốc vào khoảng năm 1000ữ 1100 sau Công nguyên (Chang và Miles).
ở Việt Nam nấm h−ơng đ−ợc nhân dân thu hái trong rừng tự nhiên ở các tỉnh vùng núi phía Bắc nh− Cao Bằng, Lạng Sơn, Lao Cai, Yên Bái. Từ năm 1972 nấm h−ơng đã đ−ợc nuôi trồng nhân tạo trên gỗ khúc ở Sapa (Lào Cai) theo công nghệ và giống Nhật Bản (Bộ Ngoại th−ơng cũ). Đến nay trên thị tr−ờng n−ớc ta có nhiều chủng loại giống nấm h−ơng khác nhau có nguồn gốc từ nhiều n−ớc. Chúng ta có giống nấm h−ơng Cao Bằng, Sapa mọc trên gỗ giẻ thơm ngon nổi tiếng. Đề tài tiến hành nghiên cứu chọn giống nấm h−ơng tự nhiên của Việt Nam để phục vụ sản xuất.