Trồng nấm mỡ I Trồng nấm rơm II Trồng nấm sò

Một phần của tài liệu nghiên cứu chọn tạo các loại giống nấm ăn và nấm dược liệu quý ở việt nam (Trang 74 - 78)

ủ đống bổ sung phụ gia: đạm Ure: 0,5%, đạm Sulfatamoni 2% ủ đống quây nilon, hở nóc (ngày thứ 1) ủ đống quây nilon, hở nóc (ngày thứ 1) Ngày thứ 3 đảo lần 1 chỉnh độ ẩm 70→75% Ngày thứ 3 đảo lần 1 chỉnh độ ẩm 70→75% Ngày thứ 3 đảo lần 1 chỉnh độ ẩm 60→65% Ngày thứ 6, đảo lần 2 chỉnh độ ẩm 70→ 75%. Bổ sung CaCO3: 3% Ngày thứ 6 - Vào mô nấm - Cấy giống Ngày thứ 6 Băm rơm ủ lại

Ngày thứ 9, đảo lần 3, bổ sung thêm Superlân: 3% Ngày thứ 15 t−ới đón nấm Ngày thứ 8 Đóng túi nilon cấy

giống nấm Ngày thứ 12, đảo lần

4, chỉnh độ ẩm 70Ô

72%

Từ ngày thứ 18 trở đi t−ới- thu hái

Từ ngày thứ 18 đến 28 nuôi sợi

nấm Ngày thứ 14:

Vào luống nấm lên men phụ Từ ngày 28→ 35. Nén bịch nấm, rạch bịch Ngày thứ 22→ 25 Cấy giống nấm Từ ngày thứ 35 trở đi: t−ới, chăm sóc,

thu hái

Ngày thứ 47→ 50 phủ đất Từ ngày 60: chăm sóc, thu hái

2/ Kết quả nghiên cứu xây dựng quy trình xử lý nguyên liệu mùn c−a trồng nấm mộc nhĩ, nấm linh chi, nấm h−ơng (Sơ đồ 2) trồng nấm mộc nhĩ, nấm linh chi, nấm h−ơng (Sơ đồ 2)

- Nguồn mùn c−a là phế liệu của các x−ởng gỗ. ở Trung Quốc ngày nay ng−ời ta chủ động dùng máy nghiền gỗ và các cây thân thảo thành mùn để trồng nhiều loại nấm khác nhau.

- Quy trình công nghệ dùng mùn c−a trồng nấm đều phải dùng ph−ơng pháp hấp khử trùng tr−ớc khi cấy giống để loại trừ các nấm nhiễm tạp và ta có thể bổ sung thêm dinh d−ỡng hữu cơ hoặc vô cơ để tăng năng suất và chất l−ợng.

Bảng 1: Các công thức môi tr−ờng dùng mùn c−a để trồng nấm.

Trồng nấm linh chi Trồng nấm mộc nhĩ Trồng nấm h−ơng TT Thành phần môi tr−ờng CT1 CT2 CT3 CT4 CT5 CT6 CT7 CT8 1 Mùn c−a 98,0 88,0 82,0 98,0 93,0 92,0 98,0 88,0 2 Cám ngô 5,0 5,0 2,0 5,0 3 Cám gạo 5,0 5,0 3,0 5,0 4 Đạm Urea 0,5 0,5 5 Đạm Sulfatamoni 2,0 2,0 6 Super lân 3,0 3,0 7 Bột nhẹ CaCO3 2,0 2,0 2,5 2,0 2,0 2,5 2,0 2,0 8 N−ớc đủ ẩm 60ữ65% Chú thích:

- Nguồn nguyên liệu cơ bản của các công thức môi tr−ờng trồng nấm là các loại mùn c−a không có tinh dầu, không lẫn hoá chất đ−ợc sàng kích cỡ đồng đều là 1 mmữ 2,5 mm.

- Mùn c−a có thể đ−ợc sử dụng ngay để đóng túi hoặc ủ từ 15ữ 30 ngày có phối trộn thêm các chất dinh d−ỡng vô cơ.

- Quy trình ủ hoặc sử dụng mùn c−a t−ơi đều phải chỉnh pH bằng n−ớc vôi loãng hoặc bột nhẹ CaCO3.

Sơ đồ 2: Sơ đồ tổng quát quy trình công nghệ dùng mùn c−a để trồng nấm

Tạo ẩm bằng n−ớc vôi loãng PH = 10→ 11, ủ đống.

Ngày thứ 2→ 3: phối trộn phụ gia và các chất dinh d−ỡng - Điều chỉnh độ ẩm cơ chất: 60→ 65 %

- Đóng cơ chất vào túi PE chịu nhiệt

Hấp khử trùng các túi môi tr−ờng - Cách 1: hấp cách thuỷ không áp suất - Cách 2: hấp trong nồi có áp suất

- Để nguội môi tr−ờng 25→ 280C - Cấy giống nấm (thao tác vô trùng) tỷ lệ 1→ 1,5% giống

- Nuôi sợi nấm phát triển trong môi tr−ờng có thể điều chỉnh các điều kiện nhiệt độ, độ ẩm thích hợp.

- Hệ sợi nấm ăn kín bịch nấm.

- Tuỳ theo loại nấm cần rạch bịch hoặc mở miệng túi cho nấm có không gian phát triển

- Chuyển sang nhà chăm sóc, t−ới thu hái nấm Mùn c−a gỗ không có tinh dầu

Bảng 2: Kết quả sử dụng môi tr−ờng mùn c−a trồng nấm Linh chi, Mộc nhĩ, Nấm h−ơng

Loại nấm và

môi tr−ờng

Thời gian từ khi cấy giống đến khi xuất hiện quả thể (ngày)

Thời gian phát triển quả thể đến khi thu hái (ngày)

Hình hái hệ sợi và quả thể

Năng suất % nấm t−ơi trên NL khô CT1 40 51 - Sợi mảnh yếu - Trắng mờ - Cuống dài, cánh mỏng 28 CT2 32 46 - Sợi trắng đều

- Quả to, dày 32

Linh chi

CT3 28 42 - Sợi dày trắng đậm.

- Quả to, chắc cuống ngắn 35

CT4 35 22 - Sợi trắng mỡ, mảnh - Cánh mỏng 68 CT5 31 20 - Sợi trắng đậm, m−ợt - Cánh to, sẫm 85 Mộc nhĩ CT6 28 17 - Sợi dày, đậm. - Cánh to, dày 93 CT7 70 10 - Sợi mọc th−a, mảnh - Cánh nấm mỏng 85 Nấm h−ơng CT8 65 8Ô 10 - Sợi dày đậm - Nấm to, dày chắc 95 Nhận xét:

1/ Quy trình công nghệ dùng mùn c−a nuôi trồng phổ biến cho các loại nấm Linh chi, Mộc nhĩ, Nấm h−ơng tiết kiệm đ−ợc gỗ, tận dụng nguồn phế liệu nấm Linh chi, Mộc nhĩ, Nấm h−ơng tiết kiệm đ−ợc gỗ, tận dụng nguồn phế liệu lâm nghiệp, bảo vệ môi tr−ờng.

2/ Cơ chất mùn c−a trồng nấm có bổ sung dinh d−ỡng, giúp cho sợi nấm phát triển nhanh hơn, thời gian xuất hiện quả thể và thu hái sớm hơn so với khi phát triển nhanh hơn, thời gian xuất hiện quả thể và thu hái sớm hơn so với khi không bổ sung dinh d−ỡng ( nh−: môi tr−ờng CT3 trồng linh chi, CT6 trồng mộc nhĩ, CT8 trồng nấm h−ơng)

3/ Công thức dùng mùn c−a có bổ sung thêm dinh d−ỡng hữu cơ và vô cơ để trồng nấm có năng suất cao hơn phẩm chất nấm tốt hơn công thức mùn c−a để trồng nấm có năng suất cao hơn phẩm chất nấm tốt hơn công thức mùn c−a không bổ sung dinh d−ỡng. Nh−ng cần l−u ý trong quá trình hấp khử trùng dễ nhiễm nấm tạp.

Ch−ơng vi:

kết luận và khuyến nghị

I/ Kết luận:

1/ Đề tài Nghiên cứu chọn tạo các loại giống nấm ăn và nấm dợc liệu quý ở Việt Nam ” là “ Đề tài độc lập cấp nhà nớc ” đã đ−ợc Trung tâm Công ở Việt Nam ” là “ Đề tài độc lập cấp nhà nớc ” đã đ−ợc Trung tâm Công nghệ sinh học thực vật- Viện Di truyền Nông nghiệp triển khai thực hiện trong thời gian 24 tháng từ tháng 9/2001 đến tháng 9/2003 theo đúng mục tiêu và các nội dung các đề tài đã đặt ra.

2/ Kết quả nghiên cứu của đề tài đã chọn tạo đ−ợc 10 loại giống nấm ăn và nấm d−ợc liệu với 14 loài nấm (nấm mỡ: 1 loài, nấm rơm: 2 loài, nấm sò: 3 nấm d−ợc liệu với 14 loài nấm (nấm mỡ: 1 loài, nấm rơm: 2 loài, nấm sò: 3 loài, nấm mộc nhĩ: 2 loài, nấm h−ơng: 1 loài, nấm linh chi: 1 loài, nấm hầu thủ: 1 loài, nấm kim châm: 1 loài, nấm trân châu: 1 loài và nấm ngân nhĩ: 1 loài) có năng suất cao, có phẩm chất tốt, các giống nấm mới có giá trị kinh tế phục vụ nhu cầu phát triển nghề trồng nấm ở các địa ph−ơng.

3/ Kết quả nghiên cứu chọn tạo giống nấm đã xây dựng các quy trình nhân giống nấm, l−u giữ, bảo quản giống nấm đ−ợc áp dụng tại Trung tâm Công giống nấm, l−u giữ, bảo quản giống nấm đ−ợc áp dụng tại Trung tâm Công nghệ sinh học thực vật, chuyển giao cho các cơ sở sản xuất giống và nuôi trồng nấm ở các địa ph−ơng, chủ động giải quyết đ−ợc nguồn giống gốc và đáp ứng cho nhu cầu sản xuất th−ờng xuyên của bà con nông dân.

- Mỗi năm sản xuất hơn 1000 ống giống nấm các loại cung ứng cho các địa ph−ơng: Cao Bằng, Ninh Bình, Vĩnh Phúc, Quảng Nam.

4/ Kết quả nghiên cứu quy trình công nghệ nuôi trồng nấm đã xây dựng đ−ợc 6 quy trình công nghệ trồng nấm trên rơm rạ, mùn c−a cho 6 loại nấm ăn và 6 quy trình công nghệ trồng nấm trên rơm rạ, mùn c−a cho 6 loại nấm ăn và nấm d−ợc liệu đ−ợc nuôi trồng phổ biến ở n−ớc ta.

5/ áp dụng kết quả bớc đầu của đề tài nghề trồng nấm đã phát triển mạnh ở một số tỉnh nh− Ninh Bình, H−ng Yên, Vĩnh Phúc.... Bà con nông dân rất phấn một số tỉnh nh− Ninh Bình, H−ng Yên, Vĩnh Phúc.... Bà con nông dân rất phấn khởi tiếp nhận và sử dụng giống nấm mới, những quy trình công nghệ trồng nấm đơn giản, hợp lý, dễ làm và đã có kết quả rất tốt khi áp dụng vào thực tế sản xuất ở nông thôn n−ớc ta.

Một phần của tài liệu nghiên cứu chọn tạo các loại giống nấm ăn và nấm dược liệu quý ở việt nam (Trang 74 - 78)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(86 trang)