III-Kết quả và nhận xét

Một phần của tài liệu nghiên cứu chọn tạo các loại giống nấm ăn và nấm dược liệu quý ở việt nam (Trang 35 - 37)

II- Vật liệu, nội dung và ph−ơng pháp nghiên cứu.

III-Kết quả và nhận xét

1-Với ph−ơng pháp đo chiều dài hệ sợi nấm trên ống nghiệm chứa môi tr−ờng dinh d−ỡng PDA, ta có kết quả cụ thể nh− sau:

Bảng 3: Tốc độ mọc của hệ sợi nấm linh chi trên môi tr−ờng cấp 1, ( cm tính theo chiều dài mặt thạch trong ống nghiệm 2x 20cm).

Thời gian ngày 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 Chủng D1 0,9 2,0 3,1 5,5 Dt 0,6 1,5 2,6 3,6 4,5 5,5 D 0,25 0,5 1,25 1,85 2,5 3,0 3,5 4,0 4,5 5,0 5,5 DNH 0,5 1,25 2,0 2,7 3,5 4,1 4,8 5,5 T5 0,1 0,45 0,8 1,2 1,5 1,9 2,3 2,6 3,0 3,4 3,8 4,2 4,6 5,0 5,5 Qua kết quả bảng trên ta thấy sự khác nhau về sinh tr−ởng của sợi ở các chủng giống có sự khác biệt, chủng D1 có hệ sợi sinh tr−ởng nhanh nhất, sau đó đến chủng Dt... DNH, D, T5. Tính trung bình 1 ngày hệ sợi của các chủng sinh tr−ởng.

Chủng D1: từ 1,0-1,1cm

Chủng Dt: từ 0,9-1,1cm Chủng DNH: từ 0,6-0,8cm

Số ngày hệ sợi mọc kín bề mặt thạch trong ống nghiệm (có chiều dài thạch nghiêng là 11 cm) Chủng D1: ngày thứ 6 Chủng Dt: ngày thứ 7 Chủng DNH: ngày thứ 9 Chủng D: ngày thứ 12 Chủng T5: ngày thứ 16

2- Kết quả theo dõi về thời gian sinh tr−ởng, phát triển của các chủng giống nấm linh chi trong quá trình chọn tạo giống.

Bảng 4: So sánh tốc độ mọc kín sợi trên ống thạch nghiêng và cơ chất nuôi trồng của các chủng giống nấm linh chi.

Hệ sợi giống nuôi trồng trên mùn

Hệ sợi giống và thời gian sinh tr−ởng Chủng giống Hệ sợi giống C1 trên môi tr−ờng thạch Hệ sợi giống C2, trên môi tr−ờng chai

thóc Thời gian xuất

hiện quả thể

Thời gian thu hái quả thể

(Ngày) (Ngày) (Ngày) (Ngày)

D1 6 16 18 60 Dt 7 20 21 64 DNH 9 20 22 80 D 12 21 18 80 T5 16 22 22 68 Nhận xét:

- Trên môi tr−ờng ống thạch nghiêng các chủng giống phát triển có sự khác nhau rõ rệt: chủng D1 phát triển nhanh nhất (6 ngày) chủng T5 chậm nhất (16 ngày).

- Trên môi tr−ờng nhân giống C2: tốc độ phát triển của hệ sợi các chủng giống t−ơng đối đồng đều.

- Trên môi tr−ờng nuôi trồng bằng mùn c−a thời gian sợi nấm thành thục (xuất hiện quả thể) là t−ơng đối đồng đều (từ 18 đến 22 ngày). Tuy nhiên thời gian hoàn chỉnh quả thể để thu hái có sự khác nhau rõ rệt. Chủng D1 phát triển nhanh nhất, chủng DNH và D có thời gian chậm nhất: 80 ngày.

- Tốc độ và mật độ của hệ sợi trong tất cả các loại môi tr−ờng đều liên quan chặt chẽ tới sự xuất hiện quả thể, hệ sợi phát triển càng nhanh thì quả thể xuất hiện càng sớm.

- Hầu hết quả thể xuất hiện khi hệ sợi đã phát triển thành thục trên môi tr−ờng nuôi trồng. Các chỉ tiêu về thời gian sinh tr−ởng của hệ sợi là một trong những đặc điểm quan trọng để nghiên cứu chọn tạo giống, kế hoạch sản xuất giống, bố trí thời vụ sản xuất. Hệ sợi phát triển tốt dày, kín trắng hoàn toàn bịch sẽ hình thành quả thể tốt và cho năng suất cao.

- Chủng giống Dt có thời gian sinh tr−ởng và phát triển là t−ơng đối phù hợp với điều kiện sản xuất.

Một phần của tài liệu nghiên cứu chọn tạo các loại giống nấm ăn và nấm dược liệu quý ở việt nam (Trang 35 - 37)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(86 trang)