Ảnh h−ởng của nhiệt độ có tác động rõ rệt tới sự sinh tr−ởng của sợi nấm nh−ng không theo một chiều thuận:

Một phần của tài liệu nghiên cứu chọn tạo các loại giống nấm ăn và nấm dược liệu quý ở việt nam (Trang 44)

III/ Vật liệu và ph−ơng pháp nghiên cứu 1/ Vật liệu nghiên cứu

1/ ảnh h−ởng của nhiệt độ có tác động rõ rệt tới sự sinh tr−ởng của sợi nấm nh−ng không theo một chiều thuận:

nấm nh−ng không theo một chiều thuận:

Từ: 12oC Ô 16oC sợi phát triển chậm. Từ: 16oCÔ 28oC sợi phát triển nhanh. Trên 28oC sợi phát triển chậm.

Điều kiện để nuôi sợi nấm tốt nhất là ở nhiệt độ 20Ô 25 oC

Điều kiện để nuôi sợi nấm tốt nhất là ở nhiệt độ 20Ô 25 oC

3/ Năng suất nấm cao nhất ở môi tr−ờng M4 thành phần chủ yếu là mùn c−a ủ có bổ sung thêm dinh d−ỡng vô cơ nh−: urea, đạm Sulfat, lân, muối c−a ủ có bổ sung thêm dinh d−ỡng vô cơ nh−: urea, đạm Sulfat, lân, muối magie.

V/ Kết luận và đề nghị:

1/ Giống nấm kim châm Flammulina velutipes chủng giống ký hiệu KCN có tính thích nghi cao, có năng suất và phẩm chất tốt đã đ−ợc nuôi trồng KCN có tính thích nghi cao, có năng suất và phẩm chất tốt đã đ−ợc nuôi trồng có kết quả tại Trung tâm Công nghệ sinh học thực vật - Viện Di truyền Nông nghiệp.

2/ Đề tài b−ớc đầu hoàn thiện quy trình phân lập, nhân giống cấp I, cấp II, và nuôi trồng l−u giữ bảo quản giống nấm. II, và nuôi trồng l−u giữ bảo quản giống nấm.

3/ Đề tài đề nghị đ−ợc nghiên cứu tiếp và mở rộng sản xuất thành hàng hóa. hóa.

Đề mục 8: Kết quả nghiên cứu đánh giá, tuyển chọn và thử nghiệm nuôi trồng nấm hầu thủ (Hericium erinaceum) thử nghiệm nuôi trồng nấm hầu thủ (Hericium erinaceum)

I/ Mở đầu

Nấm hầu thủ (Hericium erinaceum) còn đ−ợc gọi là Nấm tua, Long tu hay Bạch long tu .v.v... thuộc lớp nấm Đảm (Basidiomicetes), bộ Aphyllophorales, họ Hydraceace, chi Hericium (Trịnh Tam Kiệt, 1981) là loại nấm đ−ợc phân bố rộng rãi trên các vùng lãnh thổ thuộc Trung Quốc và Nhật Bản. Ngoài tự nhiên, nấm Hầu thủ mọc trên nhiều loại cây gỗ đang còn sống hay đã bị mục nát nh− họ Sồi, Dẻ, các loại cây lá rộng ..vv. Nấm Hầu thủ đ−ợc nghiên cứu và nuôi trồng thành công từ những năm 1960 (Chen, 1960; Xu và Li 1984) và hiện nay đang phát triển rất mạnh mẽ ở Trung Quốc, Nhật bản, Đài loan và Hồng Kông. Nấm Hầu thủ có thể thu hái t−ơi làm thực phẩm, ăn rất mềm, mát và bổ. Sản phẩm đ−ợc sử dụng chủ yếu là dạng sấy khô nh−: bột pha trà, quả thể ngâm trong r−ợu thành Kim tửu (r−ợu vàng), hoặc đ−ợc chế biến thành n−ớc tăng lực đóng chai có tác dụng mạnh tỳ vị, bổ ngũ tạng, trị viêm dạ dày, thực quản, môn

Một phần của tài liệu nghiên cứu chọn tạo các loại giống nấm ăn và nấm dược liệu quý ở việt nam (Trang 44)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(86 trang)