Kết quả và thảo luận

Một phần của tài liệu nghiên cứu chọn tạo các loại giống nấm ăn và nấm dược liệu quý ở việt nam (Trang 47 - 50)

III/ Vật liệu và ph−ơng pháp nghiên cứu 1/ Vật liệu nghiên cứu

3/Kết quả và thảo luận

3.1/ Nghiên cứu đánh giá tốc độ sinh trởng, phát triển và đặc điểm của hệ sợi trong môi trờng thuần khiết (cấp I) sợi trong môi trờng thuần khiết (cấp I)

Trong môi tr−ờng nuôi cấy thuần khiết (môi tr−ờng cấp I) trên đĩa petri đ−ờng kính 9 cm, hệ sợi của chủng nấm Hầu thủ nghiên cứu phát triển kiểu xoáy ốc thành khuẩn lạc tròn, với tốc độ chậm. Hệ sợi phát triển rất chậm trong 5-7 ngày đầu tiên, từ 7-11 ngày tốc độ phát triển tăng dần và đạt cực đại. Sau 14-15 ngày tốc độ phát triển của hệ sợi chậm lại và dừng hẳn sau 16-18 ngày. Lúc còn non hệ sợi có màu trắng đục, mỏng và mịn, sau 15-20 ngày bắt đầu chuyển sang màu vàng hoặc màu nâu. Trên các môi tr−ờng chứa các chất dinh d−ỡng khác nhau, tốc độ tăng tr−ởng, đặc điểm của hệ sợi cũng khác nhau, kết quả chỉ ra ở bảng 3.1.

Bảng 3.1. Tốc độ phát triển hệ sợi của chủng Hầu thủ trên các môi tr−ờng thuần khiết

Đ−ờng kính trung bình của khuẩn lạc (mm) Môi

tr−ờng 7 ngày 11 ngày 14 ngày 15 ngày 16 ngày

Trung bình (mm/ngày) MTI.1 24,6 59,6 71,5 72,4 72,6 4,82 MTI.2 26,5 61,0 74,3 76,6 78,0 4,87 MTI.3 31,2 67,7 84,2 Kín đĩa 6,01 MTI.4 29,7 65,2 76,7 82,1 87,3 5,46

Qua bảng 3.1 cho thấy tốc độ phát triển trung bình của hệ sợi nấm Hầu thủ ở môi tr−ờng cấp I cao nhất đạt 6,01mm/ngày trong môi tr−ờng MTI.3 (môi tr−ờng có bổ sung pepton và cao nấm men). Trong môi tr−ờng này sau khoảng 15 ngày hệ sợi mọc kín đĩa môi tr−ờng, hệ sợi có đặc điểm là mỏng, mọc xoáy ốc, màu trắng đục. Trong môi tr−ờng MTI.1 và MTI.2 (2 môi tr−ờng không có pepton và cao nấm men) tốc độ phát triển hệ sợi thấp (khoảng 4,82- 4,87mm/ngày), đặc điểm hệ sợi trong 2 môi tr−ờng này khá giống nhau: hệ sợi mỏng, mịn, màu trắng đục, nhanh chuyển màu vàng. Trong môi tr−ờng có bổ sung các hợp chất vô cơ (MTI.4), tốc độ trung bình của hệ sợi đạt 5,46mm/ngày. Trong môi tr−ờng này hệ sợi có đặc điểm phát triển khá dày, màu trắng, bông và lâu chuyển màu vàng hơn các môi tr−ờng khác.

3.2/ Nghiên cứu đánh giá tốc độ sinh trởng, phát triển và đặc điểm của hệ sợi trong môi trờng tạo giống (cấp II) sợi trong môi trờng tạo giống (cấp II)

Để nghiên cứu tốc độ phát triển và đặc điểm của hệ sợi nấm Hầu thủ trong môi tr−ờng tạo giống, chúng tôi đã sử dụng môi tr−ờng có thành phần

chính là hạt thóc và mùn c−a có bổ sung các thành phần dinh d−ỡng khác nhau để tạo giống cấp II. Thí nghiệm đ−ợc chia thành 4 lô khác nhau, kết quả chỉ ra ở bảng 5.

Bảng 3.2. Tốc độ phát triển hệ sợi của chủng nấm Hầu thủ trên các môi tr−ờng cấp II

Tốc độ phát triển trung bình của hệ sợi / Công thức môi tr−ờng Trung bình (mm/ngày) Đợt I Đợt II Đợt III MTII.1 7,16 7,12 7,30 7,19 MTII.2 6,89 6,88 6,61 6,79 MTII.3 7,46 7,19 7,23 7,29 MTII.4 6,04 6,39 5,88 6,10

Qua bảng 3.2 cho thấy: Trong công thức MTII..3 (môi tr−ờng hạt thóc bổ sung 20% mùn c−a, 1% pepton và 1% cao nấm men) tốc độ phát triển của hệ sợi cao nhất, đạt trung bình 7,29mm/ngày. Trong môi tr−ờng này hệ sợi mọc rất dày, khỏe và mọc tới đâu kín trắng tới đó. Tiếp đó là môi tr−ờng MTII.1 (môi tr−ờng chủ yếu là hạt thóc) tốc độ trung bình của hệ sợi đạt 7,19mm/ngày. ở môi tr−ờng này, ban đầu hệ sợi mọc nhanh nh−ng rất th−a, sau khi lan kín 2/3 chai giống thì tốc độ mọc chậm hẳn lại, hệ sợi phát triển dày lên. Trong công thức môi tr−ờng MTII.2 (môi tr−ờng hạt thóc bổ sung 1% pepton và 1% cao nấm men) tốc độ phát triển hệ sợi chậm hơn so với môi tr−ờng MTII.1, nh−ng hệ sợi rất khoẻ, dày, trắng bông và mọc tới đâu kín trắng tới đó, trung bình đạt 6,79mm/ ngày. Tốc độ phát triển trung bình của hệ sợi thấp nhất ở môi tr−ờng với cơ chất là mùn c−a (môi tr−ờng MTIII.4) chỉ đạt 6,10mm/ngày.

Nh− vậy, tốc độ phát triển của hệ sợi nấm Hầu thủ trong môi tr−ờng tạo giống cấp II nhanh hơn trong môi tr−ờng cấp I (môi tr−ờng agar thuần khiết). Sự bổ sung thêm pepton, cao nấm men và mùn c−a cao su với tỉ lệ thấp (20%) vào môi tr−ờng hạt thóc cơ bản làm cho hệ sợi nấm Hầu thủ phát triển, dày và khoẻ hơn. Mùn c−a với tỉ lệ hợp lý giúp môi tr−ờng xốp, thoáng khí, độ ẩm cân bằng, do đó hệ sợi phát triển nhanh, dày, đảm bảo chất l−ợng giống tốt hơn.

3.3/ Nghiên cứu sự sinh trởng, phát triển của hệ sợi, sự hình thành và phát triển quả thể, năng suất của nấm Hầu thủ trên các giá thể tổng hợp triển quả thể, năng suất của nấm Hầu thủ trên các giá thể tổng hợp

Hầu thủ trong tự nhiên là một loại nấm phá gỗ t−ơng đối mạnh, qui trình trồng nấm Hầu thủ đ−ợc áp dụng rộng rãi là trồng trên cơ chất hỗn hợp vừa có nhiều tiện lợi và kinh tế, cho phép tận thu các phế phẩm nông lâm, công nghiệp, giúp dọn dẹp xử lý các phế thải làm giảm ô nhiễm môi tr−ờng. Để nghiên cứu so sánh sự sinh tr−ởng và phát triển của chủng nấm Hầu thủ, đề tài đã sử dụng 2 loại nguyên liệu phổ biến là mùn c−a và bông phế thải. Kết quả đ−ợc trình bày ở bảng 3.3.

Bảng 3.3. Thời gian phát triển của pha hệ sợi, sự hình thành và phát triển quả

thể của nấm Hầu thủ trên các giá thể tổng hợp

Thời gian lan sợi trung bình (ngày) Công thức môi tr−ờng 50% bịch 100% bịch Tốc độ mọc trung bình của hệ sợi (mm/ngày) Quả thể xuất hiện sớm nhất (ngày) Quả thể xuất hiện đồng loạt (ngày) Quả thể tr−ởng thành (ngày) Trọng l−ợng t−ơi TB (g/b) Hiệu suất sinh học MTIII.1 19 30 5,33 23 26 39 179,8 36,7 MTIII.2 18 28 5,71 18 23 32 213,1 43,5 MTIII.3 17 27 5,92 22 24 35 187,4 48,6 MTIII.4 17 26 6,15 17 21 32 207,6 53,9

Qua bảng 3.3 cho thấy: Trong 2 loại giá thể nuôi trồng thì giá thể là bông phế thải MTIII.3 và MTIII.4 thể sợi nấm Hầu thủ mọc tốt và lan nhanh hơn, sau 26-27 ngày hệ sợi đã lan kín bịch. ở giá thể mùn c−a, thể sợi phát triển chậm hơn, hệ sợi mọc kín trắng bịch sau khoảng gần 30 ngày. Tốc độ phát triển của hệ sợi liên quan chặt chẽ tới sự xuất hiện của quả thể, hệ sợi phát triển càng nhanh thì quả thể xuất hiện càng sớm. Hầu hết quả thể xuất hiện khi hệ sợi lan kín 1/2 đến 2/3 giá thể trồng. Quả thể Hầu thủ xuất hiện và lớn rất nhanh, ban đầu mầm quả thể phát triển thành các trụ tròn, mập, kích th−ớc tăng nhanh, phía trên bắt đầu phân chia thành chùm nh− hoa sup lơ màu trắng ngà. Sau 4-5 ngày quả thể loe dần ra, xuất hiện nhiều tua, các tua phát triển dài nhanh và rủ xuống theo ph−ơng thẳng đứng, ở đầu các tua xuất hiện những đảm bào tử màu trắng trong nh− những hạt s−ơng nhỏ, giai đoạn này quả thể đã tr−ởng thành và có thể thu hoạch.

Do sinh tr−ởng tốt trên các loại giá thể mùn c−a và bông phế thải nên năng suất của chủng Hầu thủ nghiên cứu khá cao. Năng suất đ−ợc tính trên từng bịch sau 2 đợt thu hoạch, quả thể đ−ợc cân tính theo trọng l−ợng t−ơi của mỗi bịch rồi lấy trung bình kết quả sau mỗi đợt thí nghiệm. Quả thể sau khi thu hoạch đem phơi nắng hoặc sấy khô ở 600C rồi đóng túi bảo quản.

Qua bảng 3.3 cho thấy: năng suất sinh học trồng trên giá thể bông phế thải cao hơn trồng trên mùn c−a. Năng suất nấm tăng lên khi cơ chất có bổ sung n−ớc đậu t−ơng. Hiệu suất sinh học đạt cao nhất (đạt 53,9%) là trồng trên bông có bổ sung 3% n−ớc đậu t−ơng (MTIII.4). Trong khi đó, trên bông phế thải nh−ng không bổ sung n−ớc đậu hiệu suất chỉ còn 48,6%. Hiệu suất sinh học trồng trên giá thể mùn c−a có bổ sung 3% n−ớc đậu t−ơng đạt 43,5%, còn trong giá thể mùn c−a không bổ sung n−ớc đậu t−ơng đạt thấp nhất đạt 36,7%.

Từ kết quả trên cho thấy: nấm Hầu thủ sinh tr−ởng và phát triển tốt trên cơ chất nuôi trồng là mùn c−a và bông phế thải. Thành phần và hàm l−ợng các chất dinh d−ỡng bổ sung có ảnh h−ởng lớn đến năng suất và thời gian sinh tr−ởng của nấm Hầu thủ. Sự bổ sung n−ớc đậu t−ơng đ−ợc chứng minh không chỉ cung cấp thêm chất dinh d−ỡng mà còn tạo pH thích hợp cho sự sinh tr−ởng, phát triển của hệ sợi, làm cho hệ sợi phát triển nhanh, dày, khoẻ và quả thể sớm xuất hiện, phát triển tốt cho năng suất cao. Nấm Hầu thủ không đòi hỏi phải sốc nhiệt trong pha tạo quả thể, nhiệt độ thích hợp từ 19-220C. Tuy nhiên, chúng tôi còn nhận thấy trong điều kiện nhiệt độ t−ơng đối cao (22-280C) nấm Hầu thủ vẫn sinh tr−ởng phát triển tốt nh−ng nếu ánh sáng quá mạnh thì sự ra

quả thể của Hầu thủ bị ức chế, quả thể ngừng phát triển, chuyển sang màu vàng, thậm chí có thể bị chết lụi.

3.4/ Kết quả phân tích một số thành phần hoá sinh cơ bản của quả thể nấm Hầu thủ tơi Hầu thủ tơi

Để b−ớc đầu đánh giá giá trị của quả thể nấm Hầu thủ, chúng tôi đã tiến hành phân tích một số thành phần hoá sinh của quả thể t−ơi. Kết quả đ−ợc trình bày ở bảng 7.

Bảng 3.4. Hàm l−ợng một số thành phần hoá sinh của mẫu nấm Hầu thủ (tính theo chất khô tuyệt đối)

TT Chỉ tiêu Hàm l−ợng (%) TT Chỉ tiêu Hàm l−ợng (%) 1 Chất khô 13,64 7.3 Serine 0,88 2 N−ớc 86,36 7.4 Histidine 0,18 3 Protein tổng số 19,94 7.5 Glycine 1,20 4 Glucid tổng số 40,33 7.6 Threonine 1,09 5 Lipid 2,89 7.7 Alanine 1,27

6 Nguyên tố khoáng 7.8 Arginine 1,37

6.1 Cu 0,715.10-3 7.9 Tyrosine 0,50 6.2 Zn 5,755.10-3 7.10 Cysteine+cystine 0,31 6.3 Fe 8,661. 10-3 7.11 Valine 0,87 6.4 Mn 1,075. 10-3 7.12 Methionine 0,23 6.5 Pb 0,167. 10-3 7.13 Phenylalanine 0,53 6.6 Se 0,043. 10-3 7.14 Isoleucine 0,79

7 Acid amin 7.15 Leucine 1,18 (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

7.1 Aspartic acid 1,45 7.16 Lysine 1,27

7.2 Glutamic acid 3,39 7.17 Proline 0,36

Từ bảng 3.4 cho thấy: nấm Hầu thủ là nấm t−ơng đối giàu và cân đối về thành phần dinh d−ỡng, có hàm l−ợng Protein và glucid khá cao. Hầu thủ còn có nhiều nguyên tố khoáng quan trọng đối với sức khỏe con ng−ời. Thành phần acid amin của Hầu thủ cũng t−ơng đối đáng kể, trong đó cao nhất là acid glutamic (3,39%). Theo dẫn liệu của tác giả Lê Xuân Thám, 1999 khi so sánh các sản phẩm nấm Hầu thủ đ−ợc nuôi trồng ở Cát Lâm (Trung quốc) và Nagano (Nhật Bản): nấm Hầu thủ là một trong những loại nấm có giá trị dinh d−ỡng cao, khá phong phú nguồn khoáng chất, đặc biệt có cả Ge-một kim loại cực hiếm có hoạt tính chống ung th−.

4/ Kết luận

1/ Bổ sung pepton, cao nấm men và 20% mùn c−a vào môi tr−ờng tạo giống và nhân giống làm cho hệ sợi phát triển nhanh, dày và khoẻ, giống có chất l−ợng nhân giống làm cho hệ sợi phát triển nhanh, dày và khoẻ, giống có chất l−ợng tốt hơn.

Một phần của tài liệu nghiên cứu chọn tạo các loại giống nấm ăn và nấm dược liệu quý ở việt nam (Trang 47 - 50)