Xác định rõ mục đích, nội dung bài học để lựa chọn trò chơi một

Một phần của tài liệu Thiết kế và sử dụng trò chơi nhằm đánh giá thường xuyên trong dạy học toán ở lớp 3 (Trang 85)

cách hợp lý

Trong giờ học toán, trò chơi học tập không phải chỉ để mua vui cho học sinh mà giáo viên cần xác định rõ mục đích của trò chơi, phải suy nghĩ xem mình tổ chức trò chơi này nhằm mục đích gì? Nhằm ôn luyện, củng cố kiến

thức, kỹ năng nào? Để từ đó có hƣớng thiết kế và sử dụng trò chơi một cách phù hợp: Trò chơi phải mang ý nghĩa giáo dục đối với học sinh, trò chơi phải nhằm mục đích củng cố khắc sâu kiến thức nội dung bài học, trò chơi phải phù hợp với tâm lý học sinh, phù hợp với khả năng ngƣời hƣớng dẫn và cơ sở vật chất của nhà trƣờng; hình thức tổ chức trò chơi phải đa dạng, phong phú, phải đƣợc chuẩn bị chu đáo, kích htichs hứng thú ngƣời học.

2.6.2.Tiến hành lồng ghép, xen kẽ trò chơi toán học sao cho phù hợp với nội dung từng bài

Học sinh Tiểu học có trí thông minh khá nhạy bén sắc sảo, có óc tƣởng tƣợng phong phú. Đó là tiền đề tốt cho việc phát triển tƣ duy toán học nhƣng rất dễ bị phân tán, rối trí nếu bị áp đặt, căng thẳng, quá tải. Chính vì thế nội dung chƣơng trình, phƣơng pháp giảng dạy, hình thức chuyển tải, truyền đạt thế nào cho phù hợp với tâm sinh lý lứa tuổi học sinh là điều rất quan trọng. Muốn học sinh học đƣợc thì trƣớc hết giáo viên phải nắm chắc nội dung của mỗi bài và vận dụng các hƣơng pháp sao cho phù hợp.

Tuỳ theo nội dung từng bài giáo viên có thể tổ chức trò chơi xen kẽ để củng cố khắc sâu kiến thức cho phù hợp để đảm bảo mục tiêu của tiết dạy, vừa gây hứng thú học tập cho học sinh.

2.6.3.Khi thiết kế và tổ chức các trò chơi toán học trong giờ học toán cần tuân theo quy trình nhất định

Việc tổ chức trò chơi trong các giờ học toán là vô cùng cần thiết, song không nên lạm dụng phƣơng pháp này. Ở mỗi giờ học ta chỉ nên tổ chức cho các em chơi từ 1 đến 2 trò chơi và mỗi trò không quá 4- 5 phút. Do vậy, ngƣời giáo viên cần có kỹ năng tổ chức, hƣớng dẫn các em thực hiện trò chơi một cách hợp lý và đồng bộ, phát huy đƣợc tối đa vai trò của học sinh.

Việc tổ chức trò chơi học tập trong giờ học toán cần đƣợc chuẩn bị chu đáo theo quy trình nhất định, bao gồm các nội dung chính: Xác định tên trò chơi, xác định mục đích của trò chơi: Nêu rõ mục đích của trò chơi nhằm ôn luyện củng cố kiến thức, kỹ nănng nào. Mục đích của trò chơi sẽ quy định hành động chơi đƣợc sử dụng trong trò chơi; xác định đồ dùng, đồ chơi: Mô

tả đồ dùng, đồ chơi đƣợc sử dụng trong trò chơi học tập, xác định luật chơi: Chỉ rõ quy tắc của hành động chơi quy định đối với ngƣời chơi, quy định thắng thua của trò chơi, xác định số ngƣời tham gia chơi. Đặc biệt căn cứ vào quá trình chơi, kết quả giáo viên cần cho học sinh (nhóm học sinh) nhận xét, đánh giá. Giáo viên chuẩn xác lại và ghi kết quả đánh giá thƣờng xuyên trong qua trình thực hiện trò chơi vào sổ theo về chất lƣợng theo qui định.

KẾT LUẬN CHƢƠNG 2

Chƣơng 2 trình bày về các nguyên tắc, quy trình, một số lƣu ý khi thiết kết trò chơi và sử dụng một số trò chơi trong dạy học Toán ở lớp 3 nhằm giúp giáo viên đánh giá thƣờng xuyên học sinh một cách chính xác về năng lực, khả năng của từng em. Để các trò chơi này đƣợc sử dụng thƣờng xuyên, giáo viên cần nâng cao nhận thức về tầm quan trọng của việc sử dụng trò chơi trong học tập khi đánh giá học sinh. Giáo viên cần nắm vững các nguyên tắc thiết kế, quy trình tổ chức và những lƣu ý khi thiết kế để sử dụng trò chơi một cách có hiệu quả

CHƢƠNG 3. THỰC NGHIỆM SƢ PHẠM 3.1. Mục đích thực nghiệm

Kiểm chứng tính khả thi và hiệu quả của các trò chơi đã thiết kế trong đánh giá thƣờng xuyên, quy trình tổ chức đã đề ra ở chƣơng 2.

3.2. Địa điểm thực nghiệm

Tiến hành thực nghiệm tại trƣờng tiểu học Hùng Vƣơng - Thị xã Phú Thọ- Tỉnh Phú Thọ.

3.3. Nội dung thực nghiệm

Để đạt đƣợc mục đích thực nghiệm đã đề ra, chúng tôi đã tiến hành kiểm tra đầu vào về kiến thức, kỹ năng của học sinh đã đạt đƣợc ở học kì 1, đồng thời qua trao đổi với giáo viên phụ trách về nội dung thực nghiệm. Qua đó chúng tôi có cái nhìn khách quan về trình độ kiến thức và kỹ năng của học sinh.

Chúng tôi đã thiết kế một số kế hoạch bài học và tiến hành thực nghiệm, các giáo án, trong đó có tổ chức trò chơi trong tiết dạy.

3.4. Phƣơng pháp tổ chức thực nghiệm

Để tiến hành thực nghiệm, chúng tôi chọn ở trƣờng tiểu học tiểu học Hùng Vƣơng – thị xã Phú Thọ một nhóm thực nghiệm là lớp 3C, nhóm đối chứng lớp 3B. Qua trao đổi với các giáo viên phụ trách lớp, chúng tôi biết trình độ học sinh nhóm thực nghiệm và đối chứng khá đồng đều nhau. Hai giáo viên dạy ở lớp thực nghiệm và lớp đối chứng cũng có trình độ đại học, có nhiều năm kinh nghiệm dạy học.

Phƣơng pháp giảng dạy ở các ở nhóm thực nghiệm có sử dụng một số trò chơi đã thiết kế và tổ chức trò chơi đó theo quy định đã đề ra trong khóa luận, còn lớp đối chứng thì không sử dụng trò chơi đã thiết kế.

Kết quả thức hiện các tiết học đƣợc đánh giá qua một bài kiểm tra khảo sát đầu ra, đồng thời qua việc quan sát lớp học khi dự giờ và thông qua việc trò chuyện với giáo viên và học sinh sau giờ học.

3.5. Tổ chức thực nghiệm

Việc tổ chức thực nghiệm đƣợc thực hiện theo 3 giai đoạn: - Chuẩn bị thực nghiệm

- Triển khai thực nghiệm

- Đánh giá kết quả thực nghiệm

3.5.1. Chuẩn bị thực nghiệm

Chọn nhóm thực nghiệm là lớp 3C, nhóm đối chứng là lớp 3B của trƣờng tiểu học Hùng Vƣơng – thị xã Phú Thọ, cụ thể:

Thực nghiệm Đối chứng

Lớp 3C Số học sinh 35 Lớp 3B Số học sinh 35 Giáo viên phụ trách

Cô: Nguyễn Thị Thanh Trà

Giáo viên phụ trách Thầy: Hà Văn Vang

3.5.2. Biên soạn giáo án, xây dựng bài giảng thực nghiệm

- Nhóm đối chứng: giáo viên thiết kế dạy theo hƣớng dẫn của SGV, không sử dụng trò chơi học tập đã thiết kế trong tiết học.

- Nhóm thực nghiệm: chúng tôi thiết kế giáo án giảng dạy trong đó có tổ chức trò chơi trong tiết dạy (giáo án chi tiết dạy thực nghiệm trình bày ở phần phụ lục).

3.5.3. Triển khai thực nghiệm

Sau khi chuẩn bị chu đáo về nội dung, đồ dùng dạy học, giáo án chúng tôi tiến hành giảng dạy hai lớp thực nghiệm và đối chứng.

3.5.4. Phƣơng thức đánh giá kết quả thực nghiệm Đánh giá định tính

Chúng tôi bình luận vắn tắt về tiết dạy và trình bày những ý kiến nhận xét đánh giá thông qua việc quan sát, phỏng vấn, trao đổi trực tiếp với giáo viên dạy thực nghiệm, các thầy cô giáo tham gia dự giờ, đánh giá của Ban giám hiệu nhà trƣờng đƣợc trong dạy thực nghiệm và học sinh nhóm thực nghiệm. Ngoài ra, chúng tôi quan sát những biểu hiện và việc học tập, xây dựng bài, hứng thú học tập, tiếp thu kiến thức và thực hiện các yêu cầu của giáo viên trong học tập.

Đánh giá định lƣợng kết quả thực nghiệm

Sau khi kiểm tra đầu vào về kiến thức hiện có của học sinh hai nhóm, thu thập số liệu về điểm kiểm tra đầu vào, xử lý thông qua so sánh tỉ lệ học sinh hoàn hoàn thành thành tốt, hoàn không hoàn thành .

Sau khi áp dụng một số biện pháp rèn luyện tƣ duy logic học sinh tiểu học trong dạy học chủ đề số học, tiếp tục kiểm tra hai nhóm thực nghiệm và đối chứng, thang điểm đánh giá nhƣ sau:

Loại hoàn thành tốt: Bài làm đạt 9 - 10 điểm. Loại hoàn thành: Bài làm đạt 7 - 8 điểm.

Loại chƣa hoàn thành: Bài làm đạt dƣới 5 điểm.

Trƣớc khi tiến hành thực nghiệm chúng tôi kiểm tra đầu vào ở cả hai

nhóm đối chứng và thực nghiệm và thu đƣợc kết quả nhƣ sau:

Bảng 3.1. Bảng kết quả kiểm tra trƣớc thực nghiệm nhóm thực nghiệm và đối chứng

Nhóm Số học sinh

Xếp loại

Hoàn thành tốt Hoàn thành Chƣa hoàn thành

SL Tỉ lệ (%) SL Tỉ lệ (%) SL Tỉ lệ (%) Thựcnghiệm (3C) 35 10 28,5 22 62,9 3 8,6 Đốichứng (3B) 35 9 25,7 21 60 5 14,3

Biểu đồ 3.1. Kết quả đầu vào của hai nhóm thực nghiệm và đối chứng 0 10 20 30 40 50 60 70

Hoàn thành tốt Hoàn thành Chưa hoàn thành

Thực nghiệm (3C) Đối chứng(3B)

Qua bảng số liệu và biểu đồ kết quả đầu vào cho thấy trình độ hai lớp khá tƣơng đƣơng về tỉ lệ các mức độ hoàn thành tốt, hoàn thành, không hoàn thành. Sự chênh lệch không lớn giƣa hai nhóm thực nghiệm và đối chứng.

3.5.4. Đánh giá kết quả thực nghiệm

Sau khi thực hiện xong các kế hoạch bài dạy đã lựa chọn, chúng tôi tiến hành đánh giá kết quả học sinh ở 2 mặt: Thái độ, hứng thú, tinh thần phối hợp trong tham gia trò chơi, tri thức và kỹ năng thu đƣợc thông qua giờ học, kết quả kiểm tra.

Bài kiểm tra đƣợc đánh giá theo các mức độ hoàn thành, hoàn thành tốt, không hoàn thành.

Việc đánh giá mức độ hứng thú học tập của học sinh thông qua phỏng vấn học sinh, thông qua quan sát lớp học khi dự giờ và thông qua việc trò chuyện với giáo viên và học sinh sau giờ học.

Kết quả sau khi thực nghiệm:

a. Đánh giá định tính: Trong giờ thực nghiệm có sử dụng trò chơi học tập học sinh hứng thú học tập, tiếp thu kiến thức một cách chủ động, tích cực, tự tin hơn, đem lại cho học sinh niềm vui trong những giờ học toán, giờ học

sôi nổi hơn bởi những tranh luận của học sinh, đặc biệt là khả năng lôi cuốn học sinh tích cực hoạt động, tự học tốt hơn, hình thành ở học sinh khả kỷ năng tự đánh giá, đánh giá lẫn nhau… góp phần phát triển năng lực tự học, hợp tác, năng lực giao tiếp.

b. Đánh giá định lượng

Bảng 3.2. Bảng kết quả kiểm tra sau thực nghiệm nhóm thực nghiệm và đối chứng

Nhóm Số học sinh

Xếp loại

Hoàn thành tốt Hoàn thành Chƣa hoàn thành SL Tỉ lệ (%) SL Tỉ lệ (%) SL Tỉ lệ (%) Thựcnghiệm (3C) 35 15 33,3 18 60 2 6,7 Đốichứng (3B) 35 9 25,7 21 60 5 14,3

Biểu đồ 3.2. Kết quả đầu ra của hai nhóm thực nghiệm và đối chứng

0 10 20 30 40 50 60 70

Hoàn thành tốt Hoàn thành Chưa hoàn thành

Qua bảng số liệu và biểu đồ tần suất cho ta thấy:

- Tỷ lệ học sinh hoàn thành tốt của nhóm thực nghiệm, sau thực nghiệm tăng từ là 28,5% lên 33,3 % so với trƣớc thực nghiệm.

- Tỷ lệ học sinh không hoàn thành của nhóm thực nghiệm giảm từ 8,6% xuống còn 6,7% . Tỷ lệ học sinh hoàn thành của nhóm thực nghiệm không có biến động nhiều về tỉ lệ..

Nhƣ vậy việc tổ chức trò chơi toán học có thể thực hiện đƣợc trong dạy học toán, thông qua đó giúp giáo viên đánh giá thƣờng xuyên kết quả học tập của học sinh. Hiệu quả của nó đối với dạy học toán là rất tốt trong việc giúp học sinh lĩnh hội, tiếp thu tri thức, rèn luyện kĩ năng và tăng cƣờng hứng thú học tập. Tuy nhiên, để đạt đƣợc hiệu quả dó thì cần chú ý lựa chọn trò chơi phù hợp và tổ chức theo một quy trình hợp lý. Qua giờ thực nghiệm cũng cung cấp cho ngƣời giáo viên những thông tin phản hồi nhanh chóng và chính xác trong và sau khi kết thúc trò chơi, giúp cho họ đánh giá học sinh kịp thời điều chỉnh những sai lầm, những tồn tại trong kiến thức kĩ năng một cách thƣờng xuyên bằng những lời nói.

KẾT LUẬN CHƢƠNG 3

Chƣơng 3, chúng tôi trình bày quá trình thực nghiệm sƣ phạm, từ đó rút ra một số kết luận ban đầu về hiệu quả của việc tổ chức trò chơi trong dạy học toán ở tiểu học nói chung, ở lớp 3 nói riêng, thông qua đó giúp giáo viên đánh giá thƣờng xuyên kết quả học tập của học sinh là có thể thực hiện đƣợc, góp phần nâng cao hiệu quả dạy học toán ở tiểu học.

Qua thực nghiệm cũng cho thấy, hiệu quả của các giờ dạy học trong đó có tở chức trò chơi nó đối với trong dạy học toán là rất tốt, giúp học sinh lĩnh hội, tiếp thu tri thức, rèn luyện kĩ năng một cách tự giác, đem lại niềm vui, hứng thú học tập cho ngƣời học.

KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 1. Kết luận

Qua quá trình nghiên cứu đề tài, chúng tôi rút ra một số kết luận sau: 1.1. Trò chơi học tập có vai trò lớn đối với sự phát triển về mọi mặt của học sinh, nó là phƣơng tiện giúp học sinh làm quen và khám phá thế giới, phát triển tƣ duy. Trò chơi đƣợc cài lồng trong các tiết dạy học môn toán lớp 3 đã tạo đƣợc hứng thú, tính tích cực học tập của học sinh, giúp các em lĩnh hội kiến thức, kĩ năng toán học một cách tự giác, giúp ngƣời học thể hiện tinh thần chủ động, nâng cao khả năng giao tiếp trƣớc tập thể, sự phối hợp trong hoạt động, khả năng linh hoạt trong học tập cũng nhƣ trong công việc.

1.2. Việc thiết kế trò chơi và tổ chức các trò chơi cho học sinh tiểu học nói chung, học sinh lớp 3 nói riêng trong dạy học toán là hết sức cần thiết, tạo cơ hội để học sinh tự đánh giá bản thân, đánh giá lẫn nhau và giáo viên đánh giá thƣờng xuyên học sinh trong dạy học toán ở lớp 3 có hiệu quả hơn, giúp cho quá trình đánh giá năng lực ngƣời học chính xác hơn. Góp phầnđáp ứng đƣợc yêu cầu đổi mới phƣơng pháp dạy học nói chung và phƣơng pháp dạy học toán nói riêng trong trƣờng tiểu học hiện nay.

1.3. Để nâng cao hiệu quả đánh giá thƣờng xuyên trong dạy học toán ở lnaangt khi thiết kế và tổ chức trò chơi học tập, ngƣời giáo viên phải biết lựa chọn, thiết kế các trò chơi phù hợp với nội dung, mục tiêu của từng bài học, nắm bắt đƣợc các biện pháp, quy trình tổ chức trò chơi và thời gian cho phép để nó đạt đƣợc hiệu quả.

1.4. Kết quả thực nghiệm kế hoạch dạy học trong đó có cài lồng các trò chơi đã thiết kế bƣớc đầu cho thấy việc đánh giá thƣờng xuyên kết quả học tập của học sinh trong dạy học toán ở lớp 3 là có tính khả thi.

2. Kiến nghị sƣ phạm

2.1. Giáo viên cần đầu tƣ hơn nữa về thời gian để lựa chọn, thiết kế các trò chơi phù hợp với mục tiêu, nội dung bài học học, điều kiện của nhà trƣờng, đối tƣợng ngƣời học và sử dụng chúng nhƣ một phƣơng tiện để qun

sát, thu nhận các thông tin đánh giá thƣờng xuyên kết quả học tập toán của ngƣời học.

2.2. Mỗi giáo viên cũng không ngừng bồi dƣỡng nâng cao lý luận về trò chơi và tổ chức trò chơi nhằm phát huy ƣu điểm vốn có của nó trong quá trình dạy học nói chung dạy học toán ở tiểu học nói riêng giúp cho ngƣời học học tập các kiến thức, kĩ năng toán học một cách chủ động, hiệu quả hơn phù hợp với đặc điểm tâm lý lứa tuổi, mang lại niềm vui cho họ trong các giờ học toán. Đồng thời giúp cho chính giáo viên có đƣợc nhận xét sát thực trong đánh giá thƣờng xuyên học sinh.

TÀI LIỆU THAM KHẢO

 1 . Bộ GD & ĐT (2002), Chương trình tiểu học, NXB GD.

 2 . Bộ GD & ĐT, Đổi mới phương pháp dạy học ở tiểu học- Dự án phát triển giáo viên tiểu học, NXB GD.

 3 . Trần Xuân Bách (2008), Giúp em nâng cao tư duy toán học, NXB VHTT.

 4 . Ngô Hải Chi (2005), Nâng cao hiệu quả dạy học bằng trò chơi học tập,

Một phần của tài liệu Thiết kế và sử dụng trò chơi nhằm đánh giá thường xuyên trong dạy học toán ở lớp 3 (Trang 85)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(121 trang)