Chỉ tiêu dư nợ chovay trung và dài hạn

Một phần của tài liệu Một số giải pháp nhằm nâng cao chất lượng tín dụng trung và dài hạn tại ngân hàng đầu tư và phát triển việt nam chi nhánh hậu giang (Trang 76 - 84)

Trong những năm qua theo số liệu ñã tổng hợp ở phần trên ta biết doanh số cho vay của ngân hàng tăng qua các năm, trong khi doanh số thu nợ nhỏ hơn doanh số cho vay nên ñiều này ñã góp phần làm cho tổng dư nợ của ngân hàng cũng tăng qua các năm. Ta xem số liệu về dư nợ trung và dài hạn như sau:

Bảng 3.12: TÌNH HÌNH DƯ NỢ TRUNG VÀ DÀI HẠN CỦA BIDV – HẬU GIANG QUA CÁC NĂM

Đơn vị tính: Triệu ñồng. SO SÁNH 2008/2007 SO SÁNH 2009/2008 CH TIÊU NĂM 2007 NĂM 2008 NĂM 2009 NĂM 2010 (30/06/10) Chênh lch T l(%) Chênh lch T l(%) Dư nợ TH 108.949 247.557 300.089 313.652 138.608 127,22 52.532 21,22 Dư nợ DH 74.630 92.619 191.590 200.357 17.989 24,10 98.971 106,86 Tng dư n183.579 340.176 491.679 514.009 156.597 85,30 151.503 44,54 (Ngun: Phòng Kế toán tng hp)

Năm 2007 tổng dư nợ trung và dài hạn là 183.579 triệu ñồng, sang năm 2008 con số này là 340.176 triệu ñồng, giá trị tăng thêm so với năm 2007 là

156.597 triệu ñồng, tỷ lệ tăng thêm là 85,30 %. Năm 2009 tổng dư nợ trung hạn và dài hạn là 491.679 triệu ñồng, tăng hơn năm 2008 là 151.503 triệu ñồng, tỷ lệ tăng thêm là 44,54%. Năm 2010 tổng dư nợ trung hạn và dài hạn vẫn tiếp tục tăng chỉ mới 6 tháng ñầu năm dư nợ ñã ñạt giá trị 514.009 triệu ñồng, tỷ lệ tăng vượt năm 2009 là 4,54%. Ta phân tích cụ thể ñối với từng mãng tín dụng:

+ Đối với dư nợ trung hạn: Năm 2007, dư nợ là 108.949 triệu ñồng sang năm 2008 là 247.557 triệu ñồng tăng 127,22% với giá trị tăng thêm là 138.608 triệu ñồng. Năm 2009 là 300.089 triệu ñồng, tỷ lệ tăng là 21,22%. Nguyên nhân dư nợ trung hạn ñều tăng do sự phát triển của nền kinh tế xã hội trên ñịa bàn làm tăng nhu cầu về vốn của các hộ kinh doanh và các doanh nghiệp vừa và nhỏ, mặt khác nhu cầu về vốn ñể sản xuất nông nghiệp như trồng cây ăn trái hay chăn nuôi thủy sản của các hộ cá thể vì thế nhu cầu ñi vay vốn của nhân dân và việc giải ngân vốn của ngân hàng ngày càng tăng làm cho dư nợ trung hạn cũng vì thế tăng lên.

+ Đối với dư nợ dài hạn: Năm 2007, dư nợ là 74.630 triệu ñồng sang năm 2008 là 92.619 triệu ñồng tăng 24,10% với giá trị tăng thêm là 17.989 triệu ñồng. Năm 2009 là 191.590 triệu ñồng, tỷ lệ tăng là 106,86% vượt năm 2008 là 98.971 triệu ñồng. 6 tháng ñầu năm 2010 dư nợ dài hạn là 200.357 triệu ñồng, vượt năm 2009 là 8.767 triệu ñồng, tỷ lệ vượt 4,58%. Nguyên nhân dư nợ dài hạn tăng trong những năm qua do chính sách của nhà nước tập trung ñầu tư xây dựng cơ sở hạ tầng và nhiều lĩnh vực khác như xây dựng các nhà máy, xí ngiệp và các cơ sở sản xuất qua ñó tạo nền móng cơ sở vật chất vững chắc ñể phát triển trong những năm tiếp theo vì thế mà nhu cầu về vốn dài hạn của các doanh ngiệp cũng như các ñơn vị sản xuất kinh doanh càng tăng, ñồng thời doanh số cho vay của ngân hàng ngày càng tăng làm dư nợ dài hạn tăng lên qua các năm.

Qua số liệu phân tích ta nhận thấy dư nợ trung hạn và dài hạn cũng có bước tăng trưởng. Điều ñó thể hiện ñược là hoạt ñộng tín dụng của ngân hàng ñã có những triễn biến tốt và dần cân ñối giữa các nguồn vốn tín dụng.

- Chỉ tiêu dư nợ cho vay trung và dài hạn phân theo ngành kinh tế:

Việc phân tích dư nợ theo ngành kinh tế giúp các nhà quản trị ngân hàng nhận biết ñược ñối tượng nào là nhóm khách hàng mục tiêu của ngân hàng mà

Năm 2010 (30/06/10) 10% 13% 15% 25% 37% Nuôi trồng thủy sản Công nghiệp chế biến Thương nghiệp Xây dựng Ngành khác

chưa có sự quan tâm ñúng mức ñể từ dó ñưa ra các chính sách và biện pháp phát triển quy mô tín dụng phù hợp. Ta xem xét cơ cấu doanh số dư nợ của ngân hàng theo ngành kinh tế qua các năm từ cụ thể như sau:

HÌNH 7: CƠ CẤU DƯ NỢ THEO NGÀNH KINH TẾ CỦA BIDV – CHI NHÁNH HẬU GIANG QUA CÁC NĂM

Nhìn vào biểu ñồ trên ngành chiếm tỷ trọng nhiều nhất và có nhiều biến ñộng là ngành công nghiệp chế biến cụ thể như sau:

+ Năm 2007 công nghiệp chế biến chiếm 34% tổng dư nợ phân theo ngành kinh tế, sang năm 2008 doanh số dư nợ lại tiếp tục tăng và chiếm ñến 44% tổng tỷ trọng dư nợ, tăng 10% so với năm 2007. Năm 2009 doanh số dư nợ của ngành chiếm 40%, giảm 4% so với năm 2008, riêng 6 tháng ñầu năm 2010 doanh số dư nợ ngành công nghiệp chế biến tỷ trọng chiếm 37% tổng dư nợ. Dư nợ của ngành công nghiệp chế biến chiếm tỷ trong cao là phù hợp với ñặc ñiểm kinh tế của tỉnh Hậu Giang. Do chủ trương của tỉnh ñặc ra là ñẩy mạnh phát triển ngành công nghiệp chế biến thành ngành mũi nhọn trong các năm tới. Chính vì nguyên nhân trên nên ngân hàng thực hiện chính sách mở rộng hạn mức cho vay ñối với cho vay cho ngành ñồng thời cũng phải nâng cao việc kiểm tra chặt chẽ các hồ sơ vay vốn của khách hàng ñể hạn chế tối ña rủi ro thu hồi vốn.

+ Ngành kế tiếp cũng chiếm tỷ trong cao là thương nghiệp, năm 2007 doanh số dư nợ của ngành chiếm 26% tổng tỷ trọng, năm 2008 con số này có giảm chỉ chiếm 16%, giảm 8% so với tỷ trọng của năm 2007, năm 2009 tỷ trọng

của ngành lại giảm xuống còn 16% tổng tỷ trong, giảm 2% so với năm 2008, 6 tháng ñầu năm 2010 tăng trở lại với tỷ trọng là 25%. Hoạt ñộng thương nghiệp cũng giống như ngành công nghệ chế biến do chính sách của tỉnh nhà là chú trọng phát triển kinh tế trong lĩnh vực thương nghiệp nên có nhiều chủ trương thu hút ñầu tư vì thế nhu cầu về vốn của các doanh nghiệp ñối với ngành này tăng lên. Dư nợ từ ñó cũng tăng lên qua các năm.

+ Ngành xây dựng cũng là ngành có doanh số dư nợ tương ñối cao, năm 2007 tỷ trọng dư nợ là 10%, năm 2008 tăng thêm 5% so với năm 2007 và ñạt 15% tổng tỷ trọng, năm 2009 tiếp tục tăng thêm 3% và ñạt 18% tổng tỷ trọng dư nợ, 6 tháng ñầu năm 2010 tổng kết sơ bộ chiếm 13% tổng tỷ trọng dư nợ. Do mới chia tách tỉnh nên cơ sở hạ tầng còn chậm phát triển. Trong những năm qua Nhà nước liên tục ñầu tư xây dựng mới các trụ sở cơ quan, bên cạnh ñó việc các doanh nghiệp ñơn vị thi công cần vốn ñể thi công công trình vì thế dư nợ của ngành cũng tăng qua các năm.

+ Nuôi trồng thủy sản cũng có nhiều biến ñộng về tỷ trọng dự nợ, cụ thể năm 2007 tỷ trọng của ngành chiếm 15%, năm 2008 tỷ trọng của ngành là 9% giảm 6% so với năm 2007, năm 2009 tăng lên là 13%, vượt hơn năm 2008 là 4%, 6 tháng ñầu năm 2010 chiếm 10% tổng tỷ trọng dư nợ. Cuối cùng là ngành khác, ñây là ngành cũng có tỷ trọng dư nợ tương ñối cao, năm 2007 tỷ trọng dư nợ chiếm 15%, năm 2008 chiếm 14% tổng tỷ trọng dư nợ kém hơn năm 2007 là 1%, năm 20099 chiếm 13% tổng tỷ trọng, 6 tháng ñầu năm 2010 tỷ trọng dư nợ của ngành khác chiếm 15% tổng tỷ trọng.

Qua biểu ñồ ta nhận thấy hai ngành công nghệ chế biến và thương nghiệp có cơ cấu dư nợ cao hơn một số ngành còn lại. Ngân hàng cần tập trung quan tấm phát triển hai ngành này vì ñây là hai ngành tìm năng dự kiến sẽ phát triển trong các năm tiếp theo.

Nhìn biểu ñồ ta chỉ thấy sự thay ñổi tương ñối của tỷ trọng trong từng ngành, cụ thể hơn về sự biến ñộng của từng ngành kinh tế và những nguyên nhân ảnh hưởng ta phân tích tình hình dư nợ của các ngành kinh tế qua bản số liệu sau:

Bảng 3.13: TÌNH HÌNH DƯ NỢ TRUNG VÀ DÀI HẠN THEO NGÀNH KINH TẾ CỦA BIDV – HẬU GIANG QUA CÁC NĂM

Đơn vị tính: Triệu ñồng SO SÁNH 2008/2007 SO SÁNH 2009/2008 CH TIÊU NĂM 2007 NĂM 2008 NĂM 2009 NĂM 2010 30/6/10 Chênh lch T l(%) Chênh lch T l(%) Nuôi trồng thủy sản 27.454 29.846 64.851 51.738 2.391 8,71 35.005 117,29 Công nghiệp chế biến 62.613 151.595 193.896 192.993 88.982 142,11 42.301 27,90 Thương nghiệp 48.128 62.446 76.929 126.778 14.318 29,75 14.482 23,19 Xây dựng 18.071 49.399 90.031 66.932 31.328 173,36 40.633 82,25 Ngành khác 27.312 46.891 65.964 75.568 19.579 71,69 19.073 40,68 Tng Dư n183.579 340.176 491.671 514.009 156.598 85,30 151.494 44,53 (Ngun: Phòng Kế toán tng hp)

Qua bảng sô liệu trên ta thấy ñược doanh số dư nợ của các ngành ñều tăng qua các năm. Cụ thể như sau:

+ Ngành có doanh số dư nợ cao nhất trông tổng dư nợ trung và dài hạn của ngân hàng là Công nghiệp chế biến. Doanh số dư nợ của ngành không ngừng tăng qua các năm. Năm 2007 doanh số dư nợ của ngành ñạt ñến 62.613 triệu ñồng, năm 2008 tăng hơn năm 2007 ñến 88.982 triệu ñồng, tức là ñạt 151.595 triệu ñồng, với tỷ lệ % tăng lên ñến 142,11%. Năm 2009 tiếp tục tăng ñạt 193.896 triệu ñồng, tăng hơn năm 2008 là 42.301 triệu ñồng, tỷ lệ % tăng lên 27,9%. Riêng 6 tháng năm 2010 ñạt 192.993 triệu ñồng, con số này dự kiến sẽ còn tăng lên vào cuối năm. Nguyên nhân doanh số dự nợ của ngành công nghiệp chế biến tăng là trong những năm qua xu hướng tập trung phát triển công nghiệp trên ñịa bàn theo chủ trương của Nhà nước ñể tận dụng thế mạnh về tiềm lực của ñịa phương là lực lượng lao ñộng rất nhiều, nguồn nguyên liệu ñể sản xuất và chế biến rất dồi giàu, ña dạng, chi phí thấp khi làm ra sản phẩm xuất khẩ có giá trị cao nên có rất nhiều nhà máy xí nghiệp ñược cấp phép thành lập, mặt khác cũng có những ñơn vị ñã có từ rất sớm dây truyền sản xuất ñã lạc hậu nên cần vốn ñể ñầu tư máy móc trang thiết bị mở rộng sản xuất kinh doanh từ ñó làm cho nhu cầu về vốn của các doanh nghiệp ngày càng tăng, doanh số cho vay qua các năm của ngành cũng vì thế tăng lên.

+ Ngành có doanh số dự nợ cao ñứng thứ 2 trong bảng số liệu trên là Thương nghiệp. Năm 2007 doanh số dư nợ trung và dài hạn của ngành thương

nghiệp ñạt 48.128 triệu ñồng, năm 2008 ñạt 62.446 triệu ñồng vượt hơn năm 2007 là 14.318 triệu ñồng, tỷ lệ % tăng lên là 29,75%. Năm 2009 doanh số dư nợ của ngành lại tăng lên ñạt 76.929 triệu ñồng, tăng hơn năm 2008 là 14.482 triệu ñồng với mức tăng 23,19%. Số liệu tổng hợp ñến 30/06/2010 doanh số dư nợ của ngành ñã ñạt là 126.778, tỷ lệ % tăng hơn năm 2009 là 64,79%. Cũng như ngành công nghệ chế biến thi ngành thương nghiệp có dự nợ tăng qua các năm là do sự phát triển của nền kinh tế thị trường, mức sông của người dân trong vùng ngày càng nâng cao nên việc kinh doanh nhỏ lẻ sẽ không mang lại lợi nhuận nhiều ñể tăng lợi nhuận các tiểu thương phải mở rộng và phát triển thương hiệu bằng việc ñầu tư thêm vốn, do nguồn vốn không sẵn có mà phải ñi vay từ các ngân hàng là cho dư nợ qua các năm tăng do nhu cầu về vốn lớn.

+ Ngành xây dựng là ngành cũng có doanh số dư nợ tăng qua các năm. Năm 2007 doanh số dư nợ ñạt 18.071 triệu ñồng, năm 2008 giá trị của doanh số dư nợ lại tăng lên ñạt 9.399 triệu ñồng, tăng hơn năm 2007 là 31.328 triệu ñồng, tỷ lê % tăng lên là 173,36%. Năm 2009 doanh số dư nợ của ngành lại tăng lên là 90.031, hơn năm 2008 là 40.633 triệu ñồng, tỷ lệ % tăng lên hơn năm 2008 là 82,25%. Năm 2010 dư nợ tổng kết 6 tháng ñạt 66.932 triệu ñồng. Song song với sự phát triển nền kinh tế là việc ñầu tư xây dựng cơ sở hạ tầng, các trụ sở nhà máy, cơ quan ñơn vị ngày càng ñược ñầu tư xây dựng mới ñể ñáp ứng cho sự phát triển ñó. Việc các ñơn vị muốn thi công xây dựng mọt công trình hay nhiều công trình phải cần có một lượng vốn rất lớn và kéo dài qua nhiều năm vì thế nguồn vốn vay từ các ngân hàng ñể họ thực hiện thi công là ñiều rất cần thiết. Việ cho vay xây dựng công trình cũng không mang lại nhiều rủi ro cho ngân hàng nếu ñược xem xét và thẩm ñịnh kỹ các dự án ñược nhà nước cấp phép ñầu tư cũng như bố trí vốn nên ngân hàng cũng mạnh dạng cho vay cho các ñơn vị khi có nhu cầu về vốn ñó cũng là nguyên nhân làm cho dư nợ của ngành xây dựng tăng lên qua các năm.

+ Ngành nuôi trồng thủy sản theo bảng số liệu trên là ngành có nhiều biến ñộng nhất dẫn ñến sự biến ñổi về mặt giá trị doanh số thu nợ. Năm 2007 doanh số dư nợ trung và dài hạn ñạt 27.454 triệu ñồng, năm 2008 dư nợ tăng lên 29.846 triệu ñồng, giá trị tăng của năm 2008 so với năm 2007 là 2.391 triệu ñồng, tỷ lệ

triệu ñồng, vượt hơn năm 2008 là 35.005 triệu ñồng, tỷ lệ % vượt là 117,29%. .Theo số liệu tổng hợp ñến 30/06/2010 dư nợ ñạt 51.738 triệu ñồng. Qua số liệu tổng hợp ta thấy dư nợ năm 2008 có tăng nhưng không lớn, nguyên nhân là do nuôi trồng thủy sản trong giai ñoạn này có nhiều biến ñộng, nhằm hạn chế những rủi ro nên ngân hàng cũng hạn chế việc cho vay, chỉ giải ngân cho những khách hàng có sự ñảm bảo về tài sản, bên cạnh ñó còn do người nuôi trồng thủy sản thận trọng trong ñầu tư nên hạn chế việc vay vốn. Năm 2009 nền kinh tế có sự ổn ñịnh hơn, người nuôi trồng thủy sản cũng mạnh dạn hơn trong ñầu tư, việc này làm cho doanh số cho vay tăng cao, dư nợ cũng tăng mạnh.

+ Ngành cuối cùng mà ta phân tích dư nợ là ngành khác. Doanh số dư nợ trung hạn và dài hạn của nhóm ngành khác không ngừng tăng lên qua các năm. Năm 2007 doanh số dự nợ của ngành ñạt 27.312 triệu ñồng, năm 2008 tăng với giá trị 46.891 triệu ñồng, cao hơn năm 2007 là 19.579 triệu ñồng, với tỷ lệ tăng là 71,69%. Năm 2009 doanh số dư nợ lại tăng và ñạt 65.964 triệu ñồng, vượt hơn năm 2008 là 19.073, tỷ lệ % cao hơn năm 2008 là 40,68%, năm 2010 là 75.568 triệu ñồng. Vì ñây là ngành mà có danh số cho vay trong thời gian qua cao hơn doanh số thu nợ nên việc doanh số dư nợ tăng là ñiều tất yếu. Đây cũng là ñiều thể hiện ñược phần nào cho thấy ngân hàng luôn quan tâm với ñối tượng này hoạt ñộng kinh doanh của ngân hàng luôn ñược mở rộng.

- Chỉ tiêu dư nợ cho vay trung và dài hạn phân theo ñối tượng:

Qua phân tích về dư nợ cho vay trung hạn và dài hạn theo ngành kinh tế ta hiểu ñược phần nước nhóm ngành cần tập trung mở rộng, tạo ñiều kiện ñầu tư cũng như phát triển kinh doanh của ngân hàng. Để hiểu rõ hơn về ñối tượng kinh tế ñể tập trung ñầu tư kinh doanh ta tìm hiểu bản số liệu sau:

Bảng 3.14: TÌNH HÌNH DƯ NỢ TRUNG VÀ DÀI HẠN THEO ĐỐI TƯỢNG KINH TẾ CỦA BIDV – HẬU GIANG QUA CÁC NĂM

Đơn vị tính: Triệu ñồng SO SÁNH 2008/2007 SO SÁNH 2009/2008 CH TIÊU NĂM 2007 NĂM 2008 NĂM 2009 NĂM 2010 (30/06/10) Chênh lch T l(%) Chênh lch T l(%) DN Nhà nước 40.387 73.138 108.169 113.082 32.750 81,09 35.032 47,90 Cty TNHH 30.291 49.836 76.210 84.811 19.545 64,53 26.374 52,92

DNTN 28.455 45.413 73.752 82.241 16.959 59,60 28.338 62,40 Thành phần khác 84.446 171.789 233.548 233.874 87.343 103,43 61.759 35,95

Tng dư n183.579 340.176 491.679 514.009 156.597 85,30 151.503 44,54

(Ngun: Phòng Kế toán tng hp)

Qua số liệu tổng hợp về dư nợ theo thành phần kinh tế trên ta nhận thấy thành phần khác có doanh số dư nợ cao nhất qua các năm. Cụ thể năm 2007 dư

Một phần của tài liệu Một số giải pháp nhằm nâng cao chất lượng tín dụng trung và dài hạn tại ngân hàng đầu tư và phát triển việt nam chi nhánh hậu giang (Trang 76 - 84)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(109 trang)