PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

Một phần của tài liệu Một số giải pháp nhằm nâng cao chất lượng tín dụng trung và dài hạn tại ngân hàng đầu tư và phát triển việt nam chi nhánh hậu giang (Trang 36)

2.2.1 Phương pháp thu thập số liệu

Số liệu sử dụng trong đề tài là số liệu thứ cấp được thu thập trực tiếp từ các Báo cáo kết quả kinh doanh, thuyết minh các báo cáo tài chính, Kế hoạch hoạt động kinh doanh, các bảng báo cáo quý và các chính sách tại Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Việt Nam – Chi nhánh Hậu Giang.

2.2.2 Phương pháp phân tích số liệu

Dựa trên lý thuyết đã học, tham khảo kết hợp liên hệ với tình hình sự kiện kinh tế trong nước và thế giới đang diễn ra cùng thời điểm để phát hiện ra nguyên nhân thành cơng hay những mặt cịn hạn chế trong việc thực hiện hoạt động tín dụng trung và dài hạn. Từ đĩ đưa ra một số giải pháp cơ bản nhằm nâng cao chất lượng tín dụng trung và dài hạn tại đơn vị.

Chương 3

THC TRNG V CHT LƯỢNG TÍN DNG TRUNG VÀ DÀI HN TI NGÂN HÀNG ĐẦU TƯ VÀ PHÁT TRIN VIT NAM –

CHI NHÁNH HU GIANG TRONG GIAI ĐON 2007-2009

3.1 KHÁI QUÁT VỀ NGÂN HÀNG ĐẦU TƯ VÀ PHÁT TRIỂN VIỆT

NAM – CHI NHÁNH HẬU GIANG 3.1.1 Lịch sử hình thành

3.1.1.1 Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Việt Nam

* Các thời kỳ hình thành và phát triển của Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Việt Nam:

- Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Việt Nam (gọi tắt là BVDI). Được thành lập theo quyết định 177/TTg của Thủ Tướng Chính Phủ ngày 26/04/1957 tiền thân với tên là Ngân hàng Kiến Thiết Việt Nam (trực thuộc Bộ Tài Chính). Quy mơ ban đầu gồm 8 chi nhánh, 200 cán bộ. Nhiệm vụ chủ yếu khi mới thành lập là thực hiện cấp phát, quản lý vốn kiến thiết cơ bản từ nguồn vốn ngân sách cho tất cả các lĩnh vực kinh tế, xã hội.

- Ngày 24/06/1981 đổi tên thành Ngân hàng Đầu tư và Xây dựng Việt Nam trực thuộc Ngân hàng nhà nước Việt Nam theo quyết định số 259/CP của Hội đồng Chính phủ. Nhiệm vụ chủ yếu là cấp phát, cho vay và quản lý vốn đầu tư xây dựng cơ bản tất cả các lĩnh vực của nền kinh tế thuộc kế hoạch nhà nước.

- Ngày 14/11/1990 được đổi tên thành Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Việt Nam theo Quyết định số 401-CT của Chủ tịch Hội đồng Bộ Trưởng. Đây là thời kỳ thực hiện đường lối đổi mới của Đảng và Nhà Nước, chuyển đổi từ cơ chế tập trung bao cấp sang cơ chế thị trường cĩ sự quản lý của Nhà Nước. Nhiệm vụ của BVDI được thay đổi cơ bản: Tiếp tục nhận vốn ngân sách để cho vay các dự án thuộc chỉ tiêu kế hoạch then chốt do Nhà Nước; Huy động các nguồn vốn trung dài hạn để cho vay đầu tư phát triển; Kinh doanh tiền tệ tín dụng và dịch vụ ngân hàng chủ yếu trong lĩnh vực xây lắp phục vụ đầu tư phát triển.

- Ngày 01/01/1995 đánh dấu sự chuyển đổi cơ bản của BVDI: được phép kinh doanh đa năng tổng hợp như một Ngân hàng thương mại, phục vụ chủ yếu đầu tư phát triển đất nước. Được ghi nhận là thời kỳ “Chuyển mình, đổi mới, lớn lên cùng đất nước”; chuẩn bị nền mĩng vững chắc tạo đà phát triển của BVDI.

* Chức năng chính của BIDV:

BIDV cĩ chức năng huy động vốn ngắn hạn, trung hạn và dài hạn trong nước và ngồi nước để đầu tư và phát triển các dự án, thực hiện các chương trình phát triển kinh tế then chốt của đất nước, kinh doanh đa năng tổng hợp về tiền tệ, tín dụng, dịch vụ ngân hàng và phi ngân hàng, làm ngân hàng đại lý, ngân hàng phục vụ đầu tư phát triển từ các nguồn vốn của chính phủ, các tổ chức kinh tế tài chính tiền tệ, các tổ chức kinh tế xã hội, đồn thể, cá nhân trong nước và ngồi nước, thực hiện đầy đủ các mặt nghiệp vụ của ngân hàng phục vụ các thành phần kinh tế, cĩ quan hệ hợp tác chặt chẽ với các Doanh nghiệp, Tổng cơng ty. BIVD cĩ quan hệ hợp tác kinh doanh với hơn 800 ngân hàng trên thế giới, khơng ngừng mở rộng quan hệ đại lý hơn 400 ngân hàng và quan hệ thanh tốn với 50 ngân hàng trên thế giới.

* Sản phẩm dịch vụ:

- Ngân hàng: Cung cấp đầy đủ, trọn gĩi các dịch vụ ngân hàng truyền thống và hiện đại: Huy động vốn, tín dụng, thanh tốn, thẻ…

- Bảo hiểm: Bảo hiểm, tái bảo hiểm tất cả các loại hình nghiệp vụ bảo hiểm phi nhân thọ.

- Chứng khốn: Mơi giới chứng khốn, lưu ký chứng khốn, tư vấn đầu tư (doanh nghiệp, cá nhân), bảo lãnh, phát hành, quản lý danh mục đầu tư.

- Dịch vụ ngân hàng và phi ngân hàng khác theo quy định của pháp

luật: Thuê mua tài chính, quản lý nợ và khai thác tài sản…

* Những kết quả đạt được:

Đội ngũ cán bộ nhân viên làm việc chuyên nghiệp, nghiêm túc và hiệu quả. Với lực lượng cán bộ nhân viên hơn 12000 người lấy phương châm hoạt động

“Hiệu quả kinh doanh của khách hàng là mục tiêu hoạt động của BIDV”

cung với “Chia sẽ cơ hội – Hợp tác thành cơng” và mục tiêu chính “Trở thành ngân hàng chất lượng – uy tín hàng đầu tại Việt Nam”.

Đến nay BIDV là một Doanh nghiệp Nhà nước hạng dặc biệt, được tổ chức theo mơ hình tổng cơng ty Nhà nước (Tập đồn) mang tính hệ thống thống nhất bao gồm hơn 103 chi nhánh cấp 1, Sở giao dịch, 237 phịng giao dịch, gần 400 điểm giao dịch và quỹ tiết kiệm, hơn 711 máy ATM và hàng chục ngàn điểm POS trên phạm vi tồn lãnh thổ, cĩ 3 đơn vị liên doanh nước ngồi (2 ngân hàng và 1 cơng ty), hùn vốn với 5 tổ chức tín dụng.

Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Việt Nam là ngân hàng thương mại lớn thứ nhì Việt Nam (sau Agribank) tính theo tổng khối lượng tài sản, là ngân hàng số 1 Việt Nam tính theo doanh thu và là một trong 4 ngân hàng thương mại lớn nhất ở Việt Nam được hình thành sơm nhất và lâu đời nhất.

Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Việt Nam cũng là ngân hàng Việt Nam đầu tiên được nhận giấy “Chứng nhận đăng ký thương hiệu” do Cơ quan đăng ký sáng chế và thương hiệu Mỹ cấp . Kể từ ngày 24/05/2005, BIDV chính thức được cơ quan này chứng nhận đăng ký và bảo hộ thương hiệu BIDV cả hình và chữ cho các dịch vụ tài chính và ngân hàng thuộc nhĩm 36 theo phân loại quốc tế tại thị trường Mỹ; nghĩa là BIDV cĩ quyền tuyệt đối sử dụng nhãn hiệu của mình trên lãnh thổ Mỹ. Ngồi ra, năm 2007 BIDV được lọt vào tốt 100 ngân hàng của Châu Á do tạp chí Finance Asia xếp hạng. Bên cạnh đĩ, BIDV là ngân hàng nội địa cung ứng dịch vụ kinh doanh ngoại tệ tốt nhất do tạp chí Asia Money bình chọn và cịn nhiều giải thưởng cao quý hàng năm của các tổ chức, định chế tài chính trong và ngồi nước bình chọn. Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Việt Nam xứng đáng là niềm tự hào của Ngành Tài chính Ngân hàng trong 50 năm qua.

3.1.1.2 Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Việt Nam – Chi nhánh Hậu

Giang

* Quá trình hình thành và Phát triển:

Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Việt Nam – Chi nhánh Hậu Giang (gọi tắt là BIDV - Hậu Giang). BIDV – Hậu Giang được thành lập theo Quyết định số 5362/QĐ-HĐQT ngày 25/12/2003 do Hội đồng quản trị Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Việt Nam, ngồi ra cịn căn cứ vào các văn bản pháp lý:

- Căn cứ Nghị quyết số 5266/NQ-HĐQT ngày 23/12/2003 của Hội đồng quản trị Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Việt Nam về việc mở rộng chi nhánh Ngân hàng đầu tư và Phát triển Hậu Giang;

- Căn cứ Cơng văn số 1482/NHNN-CNN ngày 25/12/2003 của Thống Đốc Ngân hàng Nhà Nước về việc mở chi nhánh Ngân hàng Đầu tư và Phát triển tại các tỉnh: Lai Châu, Đắk Nơng, Hậu Giang.

BIDV – Hậu Giang là chi nhánh cấp 1 được điều hành trực tiếp bởi BIDV. Đến nay ngân hàng đi vào hoạt động được gần 7 năm. Tổng vốn điều lệ của Ngân hàng là 3.746 tỷ đồng. Ngành nghề kinh doanh chủ yếu của Ngân hàng là kinh doanh tiền tệ tín dụng, dịch vụ ngân hàng và các hoạt động khác theo qui định trong Quyết định số 287/QĐ-NHS ngày 21/09/1996 của Ngân hàng Nhà Nước Việt Nam. Trong giai đoan gần 7 năm hoạt động ngân hàng đã trở thành chiếc cầu nối quan trọng của tỉnh Hậu Giang với các doanh nghiệp, các ngành nghề và các hoạt động kinh tế khác bằng việc đáp ứng nhu cầu về vốn đầu tư phát triển sản xuất kinh doanh làm lợi cho tỉnh nhà. Hịa cung khơng khí phát triển của đất nước, BIDV – Hậu Giang đã gĩp phần khơng nhỏ vào cơng cuộc xây dựng đất nước ngày một phồn vinh hơn.

3.1.2 Lĩnh vực hoạt động chủ yếu của BIDV – Hậu Giang: 3.1.2.1 Lĩnh vực hoạt động: 3.1.2.1 Lĩnh vực hoạt động:

- Cho vay ngắn hạn, trung và dài hạn bằng đồng Việt Nam và ngoại tệ phục vụ các lĩnh vực cơng nghiệp chế biến, nuơi trồng thủy sản, cho vay Thương mại, các dự án đầu tư, Đầu tư và phát triển kinh tế.

- Nhận tiền gửi tiết kiệm bằng đồng Việt Nam và ngoại tệ các loại cĩ kỳ hạn và khơng kỳ hạn.

- Nhận tiền gửi thanh tốn, tiền gửi chuyên dùng bằng nội tệ và ngoại tệ. - Thực hiện các dịch vụ ngân hàng hiện đại như thẻ rút tiền, thẻ tín dụng. - Thanh tốn quốc tế, thanh tốn trong nước.

- Các loại bảo lãnh (dự thầu, thực hiện hợp đồng,…) - Nghiệp cụ chứng khốn, kinh doanh ngoại tệ…

3.1.2.2 Lĩnh vực đầu tư chủ yếu:

- Xây lắp, thương mại dịch vụ, khách sạn, nhà hàng, cơng nghiệp chế biến thủy sản, lương thực thực phẩm, nuơi trịng thủy sản, sản xuất thương mại;

3.1.3 Sơ đồ các phịng chức năng

HÌNH 1: SƠ ĐỒ CƠ CẤU TỔ CHỨC BỘ MÁY CỦA BIDV – CHI NHÁNH HẬU GIANG

* Giám đốc (GĐ)

- Điều hành mọi hoạt động của đơn vị theo chức năng, nhiệm vụ thuộc phạm vi hoạt động của đơn vị.

- Phân cơng nhiệm vụ cụ thể cho từng bộ phận và nhận thơng tin phản hồi từ các phong ban.

- Cĩ quyền quyết định chính thức cho một khoản vay.

- Cĩ quyền quyết định tổ chức bổ nhiệm, miễn nhiệm, khen thưởng, kỷ luật hay nâng bậc lương các cán bộ nhân viên trong đơn vị, ngoại trừ kế tốn trưởng và kiểm sốt trưởng.

* Phĩ Giám đốc (PGĐ)

- Cĩ trách nhiệm hỗ trợ GĐ trong việc tổ chức điều hành mọi hoạt động chung của tồn chi nhánh, nghiệp vụ cụ thể trong việc tổ chức tài chính thẩm định vốn.

3.1.4.2 Chức năng của các phịng ban: * Phịng Tổ chức hành chính: * Phịng Tổ chức hành chính:

- Phổ biến, quán triệt các văn bản quy định, hướng dẫn và lập quy trình nghiệp vụ liên quan đến cơng tác tổ chức, quản lý nhân sự và phát triển nguồn nhân lực của Nhà nước và của BIDV đến tồn thể CBNV trong chi nhánh.

- Quản lý cán bộ, tiền lương, giải quyết các chế độ chính sách liên quan đến quyền và nghĩa vụ của người lao động theo quy định của Nhà nước và của BIDV. - Xây dựng và thực hiện kế hoạch phát triển các nguồn nhân lực và quản lý lao động, tổ chức triển khai thực hiện và quản lý cơng tác thi đua khen thưởng của chi nhánh theo quy định.

- Đầu mối hồn tất thủ tục pháp lý liên quan đến việc thành lập/chấm dứt hoạt động của phịng giao dịch, quỹ tiết kiệm.

- Tham gia đĩng gĩp ý kiến vào các văn bản liên quan đến tổ chức, cán bộ, chính sách đối với người lao động…

- Phối hợp với cơng đồn và các phịng, đơn vị trực thuộc chi nhánh theo dõi việc thực hiện nội quy lao động, thõa ước lao động tập thể.

* Phịng Tài chính kế tốn (TC – KT)

- Quản lý và thực hiện cơng tác hạch tốn kế tốn chi tiết, kế tốn tổng hợp. - Thực hiện cơng tác hậu kiểm đối với hoạt động TC – KT của chi nhánh. - Đầu mối phối hợp với các phịng liên quan để xây dựng và trình kế hoạch tài chính, tài sản, kê hoạch quỹ thu nhập hàng năm theo quy định.

- Theo dõi, quản lý tài sản (giá trị), vốn và các quỹ của chi nhánh. - Thực hiện nghĩa vụ Ngân sác.

- Lập quyết tốn tài chính của chi nhánh.

- Thực hiện việc kiểm sốt, lưu trữ, bảo quản, bảo mật các loại chứng từ, sổ sách kế tốn theo quy định của Nhà nước.

- Phối hợp với các đơn vị thực hiện cơng tác kiểm tra, phục vụ các đồn kiểm tra, thanh tra, phối hợp với các đơn vị phục vụ kiểm tốn độc lập.

- Thực hiện các nhiệm vụ khác theo yêu cầu Giám đốc chi nhánh.

* Phịng Kế hoạch Tổng hợp (KH – TH)

- Tham mưu, xây dựng kế hoạch phát triển và kế hoạch kinh doanh.

- Đầu mối tổng hợp báo cáo sơ kết, tổng kết hoạt động, đánhgiá kết quả hồn thành kế hoạch kinh doanh và kết quản quản trị điều hành của chi nhánh (tháng, quý, năm), lập báo cáo phục vụ giao ban cụm, khu vực.

- Đề xuất các biện pháp chỉ đạo hoặc điều chỉnh chỉ tiêu kế hoạch.

- Đánh giá kết quả hoạt động kinh doanh, phát triển mạng lưới và quản trị điều hành của chi nhánh theo các chỉ tiêu, tiêu chí và hướng dẫn của BIDV.

- Xây dựng mục tiêu, kế hoạch, tiến độ phấn đấu lên hạng của chi nhánh. - Trực tiếp thực hiện nghiệp vụ kinh doanh tiền tệ với khách hàng và trình giám đốc chi nhánh giao hạn mức mua bán ngoại tệ cho các phịng cĩ liên quan.

- Chịu trách nhiệm quản lý các hệ số an tồn trong hoạt động kinh doanh, đảm bảo khả năng thanh tốn, trạng thái ngoại hối của chi nhánh. Chịu trách nhiệm về việc thực hiện đúng các quy định về cơng tác nguồn vốn tại chi nhánh.

- Đầu mối phối hợp giải quyết các quyền và nghĩa vụ khi cĩ quyết địn chấm dứt hoạt động của phịng giao dịch, quỹ tiết kiệm.

- Thực hiện các nhiệm vụ khác theo yêu cầu Giám đốc chi nhánh.

* Phịng quản lý rủi ro

- Tham mưu đề xuất chính sách, biện pháp phát triển và nâng cáo chất lượng hoạt động tín dụng, quản lý rủi ro tín dụng.

- Quản lý, giám sát, phân tích, đánh giá rủi ro tìm ẩn đối vowisdanh mục tín dụng của chi nhánh, duy trì và áp dụng hệ thống đánh giá, xếp hạng tín dụng vào việc quản lý danh mục.

- Đầu mối đề xuất trình Giám đốc kế hoạch giảm nợ xấu của chi nhánh, khách hàng và phương án cơ cấu lại các khoản nợ vay của khách hàng theo quy định.

- Giám sát việc phân loại nợ và trích lập quỹ dự phịng rủi ro, tổng hợp kết quả phân loại nợ và trích lập dự phịng rủi ro gửi phịng Tài chính – Kế tốn để lập cân đối kế tốn theo quy định.

- Đầu mơi phối hợp với các bộ phân liên quan thực hiện fđánh giá tài sản đảm bảo theo đung quy định cảu BIDV.

- Tiếp thu, phổ biến các văn bản quy định, quy chế về phịng chĩng rửa tiền của Nhà nước và của BIDV. Tham mưu cho giám đốc chi nhánh về việc hướng dẫn thực hiện trong chi nhánh.

- Đầu mối phối hợp với đồn kiểm tra BIDV cùng các cơ quan cĩ thẩm quyền tổ chức các cuộc kiểm tra, thanh tra, kiểm tốn tại chi nhánh theo quy định.

- Thực hiện các nhiệm vụ khác theo yêu cầu Giám đốc chi nhánh.

* Phịng Thanh tốn quốc tế.

- Trực tiếp thự hiện các nghiệp vụ các giao dịch tài trợ thương mại với

Một phần của tài liệu Một số giải pháp nhằm nâng cao chất lượng tín dụng trung và dài hạn tại ngân hàng đầu tư và phát triển việt nam chi nhánh hậu giang (Trang 36)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(109 trang)