Hoạt động huy động vốn

Một phần của tài liệu Luận án tác động của các nhân tố nội tại tới dự báo khả năng sinh lời của các doanh nghiệp chế biến thực phẩm niêm yết trên thị trường chứng khoán việt nam (Trang 83 - 87)

Các DNCBTPNY huy động vốn qua kênh trực tiếp từ thị trường chứng khốn và kênh gián tiếp chủ yếu là ngân hàng thương mại. Với kênh huy động vốn trực tiếp, do thị trường trái phiếu ở Việt Nam cịn một số hạn chế nên kênh huy động này ít được sử dụng hơn so với thị trường cổ phiếu. Theo thống kê sơ bộ cho giai đoạn 2007-2019, chỉ cĩ khoảng trên 10 doanh nghiệp trong tổng số 44 DNCBTPNY cĩ phát hành trái phiếu để huy động vốn. Trong đĩ cĩ trường hợp đã hủy niêm yết trái phiếu về sau (MSN hủy niêm yết 1,500 tỷ đồng trái phiếu trong năm 2019). Trong khi đĩ, kênh huy động từ phát hành cổ phiếu được tận dụng nhiều hơn, nhất là trong giai đoạn 2008-2012 khi thị trường cổ phiếu trong nước đang phát triển mạnh. Về kênh huy động vốn gián tiếp, ngành chế biến thực phẩm cĩ một số doanh nghiệp niêm yết được xếp hạng tín dụng cao, điển hình là Vinamilk thường xuyên cĩ mặt trong danh sách những cơng ty niêm yết uy tín nhất trên thị trường chứng khốn Việt Nam.

Về quy mơ vốn, tính đến hết QIV/2019, tất cả 44 DNCBTPNY trên thị trường chứng khốn Việt Nam đều được phân loại là doanh nghiệp lớn do cĩ quy mơ vốn trên 100 tỷ VND (Nghị định 39/2018/NĐ-CP của Chính phủ quy định những doanh nghiệp cĩ quy mơ vốn trên 100 tỷ VND và số lượng lao động trên 200 được phân loại là doanh nghiệp lớn). Tuy nhiên, quy mơ của các doanh nghiệp này cũng khác nhau một cách đáng kể. Một số doanh nghiệp cĩ quy mơ vốn chỉ xấp xỉ trên 100 tỷ VND như Thủy sản Ngơ Quyền (107 tỷ), Lâm nơng sản thực phẩm Yên Bái (118 tỷ), trong khi đĩ những doanh nghiệp lớn nhất ngành lại cĩ quy mơ vốn lên tới hàng chục nghìn tỷ như Masan (trên 64 nghìn tỷ) và Vinamilk (trên 37 nghìn tỷ).

Nhìn chung, quy mơ vốn của hầu hết các DNCBTPNY cĩ xu hướng tăng dần theo thời gian (Bảng 3.2). Từ năm 2011 về trước cĩ tồn tại một số doanh nghiệp với quy mơ vốn khơng quá 100 tỷ VND, được phân loại là doanh nghiệp quy mơ vừa. Tuy nhiên theo thời gian các doanh nghiệp này đã tăng quy mơ vốn và được chuyển lên nhĩm các doanh nghiệp lớn, chẳng hạn Thực phẩm Lâm Đồng tăng vốn từ 55 tỷ (cuối 2008) lên 126 tỷ (cuối QI/2010). Ngay cả những doanh nghiệp cĩ quy mơ vốn lớn từ ngày đầu niêm yết cũng tăng cường huy động vốn trong giai đoạn này, như Vinamilk tăng vốn từ 5,933 tỷ (cuối 2008) lên 10,676 tỷ (cuối QII/2010), Masan tăng vốn từ 6,596 tỷ (cuối QIII/2009) lên 20,921 tỷ (cuối 2010)… Những doanh nghiệp này đã tận dụng cơ hội để tăng cường huy động vốn trong bối cảnh thị trường chứng khốn trong nước phát triển mạnh trong giai đoạn trên. Về cơ bản, từ cuối 2012 trở đi các DNCBTPNY trên thị trường chứng khốn Việt Nam đều thuộc nhĩm doanh nghiệp quy mơ lớn. Bên cạnh đĩ,

thống kê cho thấy hầu hết các doanh nghiệp cĩ quy mơ vốn trong khoảng 100-1000 tỷ VND (22/44 doanh nghiệp, chiếm 50%).

Bảng 3.2. Phân loại DNCBTPNY trên thị trường chứng khốn Việt Nam giai đoạn 2007 – 2019 theo quy mơ vốn

Năm <=100 tỷđ 100-1000 tỷđ 1000-2000 tỷđ >2000 tỷđ Tổng Số lượng Tỷ lệ Số lượng Tỷ lệ Số lượng Tỷ lệ Số lượng Tỷ lệ

2007 5 24% 13 62% 1 5% 2 10% 21 2008 6 22% 15 56% 3 11% 3 11% 27 2009 5 16% 18 56% 4 13% 5 16% 32 2010 2 6% 22 61% 6 17% 6 17% 36 2011 2 5% 23 61% 4 11% 9 24% 38 2012 0 0% 26 67% 5 13% 8 21% 39 2013 0 0% 25 64% 4 10% 10 26% 39 2014 1 2% 24 59% 5 12% 11 27% 41 2015 0 0% 25 56% 6 13% 14 31% 45 2016 0 0% 24 55% 6 14% 14 32% 44 2017 0 0% 22 50% 8 18% 14 32% 44 2018 0 0% 22 50% 8 18% 14 32% 44 2019 0 0% 22 50% 8 18% 14 32% 44

Nguồn: Tính tốn của tác giả dựa trên số liệu từ finance.vietstock.vn

Về cơ cấu vốn, nhìn chung các DNCBTPNY cĩ xu hướng sử dụng nợ ít hơn vốn chủ sở hữu, tuy nhiên chênh lệch giữa tỷ trọng của hai loại vốn này trong tổng vốn là khơng quá đáng kể. Biểu đồ 3.8 thể hiện biến động hệ số nợ/tổng nguồn vốn bình quân của các DNCBTPNY giai đoạn 2007-2019. Theo đĩ, ngoại trừ các năm 2016 và 2017, trong những năm cịn lại các DNCBTPNY đều cĩ hệ số nợ bình quân khơng quá 50%,

thấp nhất là 32% vào năm 2007. Tính đến thời điểm cuối năm 2018, hệ số nợ bình quân của các doanh nghiệp này là 49%, cho thấy cơ cấu vốn khá cân bằng giữa tỷ trọng nợ và vốn chủ sở hữu. Bên cạnh đĩ, từ sau 2007 tỷ trọng nợ bình quân cĩ xu hướng tăng dần nhưng tốc độ tăng rất chậm, khơng xảy ra đột biến, chênh lệch tỷ trọng nợ bình quân giữa 2 năm liên tiếp khơng quá 5%, cho thấy các DNCBTPNY duy trì cơ cấu vốn ổn định theo thời gian, tránh những thay đổi đột ngột tiềm ẩn nhiều rủi ro trong huy động vốn. Tuy vậy, hệ số nợ của mỗi doanh nghiệp trong các năm cũng rất khác nhau. Bên cạnh một số doanh nghiệp thường xuyên duy trì hệ số nợ ở mức rất thấp như Thủy sản Mekong (hệ số nợ khơng quá 5% trong năm 2016 và 2017, chưa đến 10% trong 2007 và 2008), Dầu thực vật Sài Gịn (luơn thấp hơn 10% trong các năm từ 2014 đến 2016), Thành Thành Cơng – Biên Hịa (dưới 10% trong các năm 2006, 2007 và 2010), một số doanh nghiệp lại thường xuyên cĩ hệ số nợ ở mức rất cao như Camimex (trên 90% trong giai đoạn 2013-2017), Thủy sản Ngơ Quyền (trên 80% trong giai đoạn 2011-2013)… Việc sử dụng địn bẩy tài chính ở mức cao trong bối cảnh ngành nghề cĩ nhiều khĩ khăn và bất ổn tất yếu sẽ ảnh hưởng tới rủi ro và khả năng sinh lời của các doanh nghiệp này.

Biểu đồ 3.8. Hệ số nợ bình quân của các DNCBTPNY giai đoạn 2007-2019

Nguồn: Tính tốn của tác giả dựa trên số liệu từ finance.vietstock.vn

Cơ cấu nợ của các DNCBTPNY thiên hẳn về nợ ngắn hạn. Biểu đồ 3.9 thể hiện tỷ trọng nợ ngắn hạn trong tổng nợ bình quân của các DNCBTPNY giai đoạn 2007- 2019. 32% 37% 40% 41% 40% 41% 46% 48% 49% 52% 53% 49% 55% 0% 10% 20% 30% 40% 50% 60% 2007 2008 2009 2010 2011 2012 2013 2014 2015 2016 2017 2018 2019

Biểu đồ 3.9. Tỷ số nợ ngắn hạn/tổng nợ bình quân của các DNCBTPNY giai đoạn 2007-2019

Nguồn: Tính tốn của tác giả dựa trên số liệu từ finance.vietstock.vn

Theo đĩ, tỷ trọng nợ ngắn hạn trong tổng nợ của các doanh nghiệp này thường xuyên ở mức trên 70% (ngoại trừ năm 2015), đặc biệt cĩ những năm lên tới trên 90% (2007, 2008, 2010 và 2017), mặc dù xu hướng tăng giảm theo thời gian khơng rõ ràng và khĩ dự đốn. Một số doanh nghiệp trong ngành thậm chí khơng hề sử dụng nợ dài hạn trong nhiều năm, ví dụ Đường Kon Tum cĩ tỷ trọng nợ ngắn hạn/tổng nợ bằng 100% trong suốt giai đoạn 2012-2017, Safoco trong giai đoạn 2015-2017, Nơng nghiệp Hùng Hậu trong các năm 2001-2005, 2007, 2010, 2012-2014…

Cơ cấu vốn mang tính đặc thù như trên cĩ thể tác động tới khả năng thanh tốn của các doanh nghiệp trong ngành. Biểu đồ 3.10 thể hiện hệ số thanh tốn ngắn hạn bình quân của các DNCBTPNY trong giai đoạn 2007-2019.

Biểu đồ 3.10. Hệ số thanh tốn ngắn hạn bình quân của các DNCBTPNY giai đoạn 2007-2019

Nguồn: Tính tốn của tác giả dựa trên số liệu từ finance.vietstock.vn

92% 92% 79% 96% 84% 76% 89% 88% 37% 83% 92% 74% 72% 20% 30% 40% 50% 60% 70% 80% 90% 100% 2007 2008 2009 2010 2011 2012 2013 2014 2015 2016 2017 2018 2019 1.6 2.2 2.2 1.2 1.6 1.4 1.3 1.4 1.4 1.5 2.2 1.3 1.4 2007 2008 2009 2010 2011 2012 2013 2014 2015 2016 2017 2018 2019

Dựa vào biểu đồ, hệ số thanh tốn ngắn hạn bình quân của các doanh nghiệp này luơn cao hơn 1,0, thường xuyên ở mức trên dưới 1,5, cao nhất là khoảng 2,2 trong các năm 2008, 2009 và 2017, cho thấy các doanh nghiệp trong ngành nĩi chung thường xuyên duy trì được khả năng trang trải các khoản nợ ngắn hạn. Tuy thế, một số doanh nghiệp cá biệt lại cĩ hệ số thanh tốn ngắn hạn thấp và dưới 1,0 kéo dài trong nhiều năm, chẳng hạn Thủy sản Ngơ Quyền cĩ hệ số xấp xỉ 0,6-0,8 trong suốt 2011-2017, Camimex cũng tương tự trong các năm 2013-2017… Đây là dấu hiệu đáng lo ngại, phản ánh rủi ro thanh tốn tiềm ẩn phát sinh một phần do cơ cấu vốn cĩ nhiều các khoản nợ ngắn hạn.

Một phần của tài liệu Luận án tác động của các nhân tố nội tại tới dự báo khả năng sinh lời của các doanh nghiệp chế biến thực phẩm niêm yết trên thị trường chứng khoán việt nam (Trang 83 - 87)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(188 trang)